Trên Defense News,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyTrungQuốcsửdụngchiếnthuậtdàntrậnbằngtàucásố liệu thống kê về everton gặp arsenal tác giả Wendell Minnick nhận định, việc sử dụng chiến thuật dàn trận bằng tàu cá để khẳng định và bảo vệ yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông đang là một xu hướng "không thể dừng được"." TQ sử dụng các tàu cá của ngư dân làm vũ khí lợi hại trên biển Đông khiến tình hình biển đông tiếp tục căng thẳng. Ảnh minh họaViệc đưa các tàu tới để bao vây khu vực có tranh chấp hoặc tạo nên rào chắn để ngăn các tàu hải quân hoặc tuần duyên của nước khác tạo nên một hình ảnh mềm hơn, không gây tác động tiêu cực bằng tàu chiến", Sam Tangredi, tác giả cuốn sách Cuộc chiến chống xâm nhập, viết. "Hình ảnh các tàu cá có thể được diễn giải thành một hình thức đấu tranh hòa bình tự phát, từ lòng nhiệt thành của dân chúng". Trong cuộc trả lời phỏng vấn của một kênh truyền hình Trung Quốc trước đây, Thiếu tướng Zhang Zhaozhong đề cập tới chiến lược cải bắp của Bắc Kinh. Khi có tranh chấp lãnh hải, đầu tiên Trung Quốc đưa tàu cá đến khu vực, tiếp theo là tàu hải giám và cuối cùng là tàu chiến. Mỗi lúc thích hợp lại sử dụng một lớp, xiết chặt dần hơn để khẳng định yêu sách của Bắc Kinh. Ví dụ nổi bật nhất cho chính sách dùng tàu cá của Trung Quốc là hồi tháng 5, Bắc Kinh huy động hàng chục tàu của ngư dân tham gia hộ tống giàn khoan Hải Dương 981 tại Hoàng Sa, xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam Khi đó, các phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc liên tiếp vu khống các tàu của lực lượng chấp pháp Việt Nam đâm va và phá hoại các tàu cá Trung Quốc. Tuy nhiên dư luận thế giới sau đó được chứng kiến cảnh tàu Trung Quốc rượt đuổi và đâm chìm tàu cá Việt Nam vào ngày 27/5. Các ngư dân Trung Quốc cũng thừa nhận họ đi đánh cá ở vùng biển của láng giềng. Hơn thế, ngư dân Trung Quốc còn được chính phủ hỗ trợ tích cực về mặt tài chính và kỹ thuật. Theo Xinhua, tính đến cuối năm ngoái, hơn 50.000 tàu cá của Trung Quốc được trang bị hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu, giúp kết nối với lực lượng tuần duyên Trung Quốc mỗi khi có sự cố trên biển. Họ chỉ phải trả 10% giá trị thiết bị, còn lại chính quyền hỗ trợ. Các ngư dân ở đảo Hải Nam nói với Reuters rằng chính phủ khuyến khích họ đi đến các vùng có tranh chấp. Mỗi tàu có động cơ 500 mã lực được trả 320-480 USD mỗi ngày Trong một diễn biến khác, Hai diễn đàn liên quan đến an ninh hàng hải trong khu vực sẽ được tổ chức tại Đà Nẵng từ ngày 27-28/8. Nhiều đại biểu đến từ ASEAN và các nước liên quan sẽ thảo luận về tình hình ở Biển Đông thời gian qua. Theo ông Lê Hải Bình, người phát ngôn Bộ Ngoại giao, tại Diễn đàn biển ASEAN lần thứ 5 (AMF-5) và Diễn đàn biển ASEAN mở rộng lần thứ 3 (EAMF-3), các đại biểu sẽ tập trung trao đổi tình hình trên biển và hợp tác trên biển thời gian qua, đồng thời xác định định hướng tương lai của các diễn đàn. Dự kiến các nước cũng bàn về cách tiếp cận của ASEAN trước các tranh chấp ở Biển Đông, việc thiết lập cơ chế đường dây nóng, triển khai các biện pháp xây dựng lòng tin, các công cụ khu vực ngăn ngừa và quản lý các sự cố trên biển. Đại diện các nước cũng chia sẻ về thực tiễn áp dụng Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc (UNCLOS) nhân kỷ niệm 20 năm thực hiện. Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Vinh dẫn đầu tham dự cả hai diễn đàn này. V.A(Tổng hợp) Tình hình Biển Đông ngày 20/8: Trung Quốc kéo 12 tàu Hải cảnh bảo vệ tàu nạo vét trái phép Trường Sa |