【ceara vs】TS Phạm S phản biện về ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp
TS Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng,ạmSphảnbiệnvềứngdụngcôngnghệcaopháttriểnnôngnghiệceara vs cho rằng nông nghiệp công nghệ cao là xu hướng tất yếu vì bốn lý do.
Đầu tiên, dân số thế giới đang không ngừng gia tăng, khiến nhu cầu tiêu thụ lương thực thực phẩm ngày càng lớn. Nhân tố thứ hai là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn biến quá nhanh, nền sản xuất chứng kiến sự hiện diện của robot công nghiệp từ sau năm 2016, dự kiến đạt giá trị 12 tỉ USD vào năm 2030.
Thêm vào đó, Việt Nam đã tham gia 12 hiệp định thương mại tự do quan trọng, nếu không đổi mới công nghệ thì khó khai thác được các thị trường này. Cuối cùng, Việt Nam cũng nằm trong danh sách 5 quốc gia bị ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu, không ứng dụng công nghệ cao thì chắc chắn thua thiệt về sản xuất nông nghiệp.
TS Phạm S dẫn chứng trường hợp thành công của nền nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng là kết quả từ việc ứng dụng công nghệ cao 15 năm trước.
Hiện tại, địa phương này có 52.000 ha đất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đạt doanh thu 500 tỉ đồng, dẫn đầu cả nước. Riêng cây trà xanh đạt năng suất 8 tỉ đồng/ha. Việt Nam có 29 doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp công nghệ cao thì có 9 doanh nghiệp đến từ Lâm Đồng.
TS Phạm S còn cho biết thêm, nông nghiệp công nghệ cao chưa hẳn là thông minh, nhưng nông nghiệp thông minh phải dựa trên nền tảng công nghệ cao, điểm khác biệt là cảm biến kết nối toàn cầu.
"Ngoài ra, còn phải kể đến xu hướng nông nghiệp hữu cơ, đóng góp vào giá trị 90 tỉ USD trên thị trường nông nghiệp toàn cầu, với tốc độ tăng trưởng 20%. Theo dự báo, tổng giá trị ngành nông nghiệp sẽ vượt mặt ngành ô tô vào năm 2020", Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết.
TS Phạm S nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ cao là ứng dụng công nghệ phù hợp. Từng vùng sinh thái, từng loại cây trồng vật nuôi có lợi thế so sánh khác nhau.
Đơn cử như vùng ĐBSCL, nền nông nghiệp phải tập trung vào lúa chất lượng cao, công nghệ trộn tạo giống mới, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, công nghệ điều khiển từ xa, tưới nước nhỏ giọt...
Các chuyên gia khẳng định, nhiều nước phát triển trên thế giới không quan trọng định nghĩa về công nghệ cao ra sao. Những hoạt động tạo ra giá trị gia tăng cao thì đều tính là công nghệ cao.
Năm 2007, người Đài Loan (TQ) giới thiệu sản phẩm chiếu dệt bằng nano, với đặc tính nằm đông thì ấm, nằm hạ thì mát. Họ vẫn xem đó là sản phẩm công nghệ cao.
Người làm nông nghiệp không nên cầu kỳ việc áp dụng công nghệ cao liên quan đến robot công nghiệp, vấn đề nằm ở chỗ làm cách nào kiến tạo một quy trình sản xuất tối ưu và tiến hành nhân rộng nó.
T. L(T/h)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Lạng Sơn tổ chức ngày hội văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI
- ·Trao giải cuộc thi “Đại sứ Văn hóa đọc Đà Nẵng” năm 2024
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị làm rõ vì sao doanh nghiệp kêu thiếu vốn?
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Tiếp thu tối đa ý kiến nhân dân để hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi)
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm Trường đặc biệt hữu nghị Cuba
- ·Báo Kinh tế & Đô thị tạo đột phá với Tòa soạn Hội tụ và Hệ sinh thái số
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Tinh giản biên chế, xây dựng vị trí việc đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Thiết lập vùng xanh ở cửa khẩu Việt
- ·100 doanh nhân từ các nước Pháp ngữ chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dự Hội nghị đặc biệt ASEAN
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Cấp cao Ủy hội sông Mekong quốc tế
- ·Đề xuất 15/3 mở cửa: Khách quốc tế phải có chứng nhận vắc xin và âm tính
- ·Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong: Chuyến thăm của Thủ tướng tới Australia
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Bí thư, Chủ tịch Hà Nội tặng hoa tiễn tân binh lên đường nhập ngũ