【keo bd truc tiep hom nay】Phát triển các chương trình đào tạo ngắn hạn
Thực hành kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật tại phòng thí nghiệm
Mở rộng các chương trình
Từ tháng 8/2018 đến nay,áttriểncácchươngtrìnhđàotạongắnhạkeo bd truc tiep hom nay Viện CNSH, ĐH Huế mở rộng nhiều chương trình đào tạo ngắn hạn, tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn theo nhu cầu xã hội, đồng thời hợp tác với các trường ĐH, viện và trung tâm nghiên cứu trong và ngoài nước để đào tạo nhân lực chất lượng cao. So với giai đoạn trước chủ yếu đào tạo ngắn hạn về nuôi cấy mô tế bào thực vật và các kỹ thuật sinh học phân tử, đến nay Viện CNSH đã có 22 nội dung đào tạo ngắn hạn.
TS. Nguyễn Đức Huy, Phó Viện trưởng Viện CNSH, ĐH Huế cho biết, chương trình đào tạo khá linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng, nhất là cán bộ chuyên môn tại các đơn vị liên quan như chi cục, trung tâm kiểm nghiệm, phân tích và ứng dụng CNSH. Thời gian đào tạo tùy thuộc vào nội dung các khóa đào tạo, ngắn nhất là 4 ngày (với nội dung “Quy trình tách chiết và tạo kháng thể từ lòng đỏ trứng gà” và “Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn, gà an toàn”), tối đa là 2 tháng (Các kỹ thuật sinh học phân tử nâng cao DGGE, chuyển gen, tạo dòng và biểu hiện gen, xác định mức độ biểu hiện gen, chẩn đoán phân tử, các kỹ thuật lai phân tử…).
Để tạo ra hiệu quả, các chương trình đào tạo chỉ tiếp nhận trung bình khoảng 2 - 6 học viên/khóa đào tạo. Điểm đặc biệt là đẩy mạnh tính thực hành hơn, cho học viên thao tác trên các trang thiết bị hiện đại dưới sự hướng dẫn kỹ của các chuyên gia, giảng viên, nghiên cứu viên của Viện CNSH. “Đây là khác biệt so với nhiều đơn vị khác vì thông thường các máy móc, thiết bị rất đắt tiền và các đơn vị ít cho học viên thử nghiệm thực tế”, TS. Nguyễn Đức Huy phân tích.
Theo đại diện lãnh đạo Viện CNSH, ĐH Huế, trong năm 2019, viện tiếp tục cập nhật, thiết kế chương trình phù hợp với yêu cầu trong nước cũng như tốc độ thay đổi nhanh chóng lĩnh vực CNSH trên thế giới. Dự kiến, sẽ bổ sung thêm khoảng 5 - 10 nội dung đào tạo, đáp ứng theo nhu cầu của người học và các đơn vị trong toàn quốc.
Chuyên gia Viện công nghệ sinh học, ĐH Huế hướng dẫn kỹ thuật cho học viên tại tỉnh Gia Lai
Đào tạo theo nhu cầu
Theo PGS.TS. Trương Thị Hồng Hải, Viện trưởng Viện CNSH, ĐH Huế, bên cạnh công tác đào tạo cho các đối tượng cán bộ, học viên, sinh viên trong tỉnh, với chiến lược phát triển Viện CNSH trở thành trung tâm CNSH cấp Quốc gia tại miền Trung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án trong năm 2018, Viện đang đẩy mạnh nhiều hoạt động cử cán bộ đến đào tạo tại chỗ cho các địa phương có nhu cầu. Trong năm 2018 và đầu năm 2019, Viện tổ chức khá nhiều chương trình đào tạo ngắn hạn, tập huấn tại các đơn vị thuộc tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam và Gia Lai, chủ yếu cho cán bộ làm việc trong các lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp - môi trường.
Tuy hai đầu đất nước có các đơn vị cùng chức năng, song thuận lợi là Viện có hướng nghiên cứu và đào tạo rộng (nông lâm, ngư nghiệp, thủy sản), trong khi hầu hết các đơn vị khác tập trung về CNSH trong nông nghiệp, CNSH thực vật. Quan trọng hơn, thế mạnh của Viện CNSH, ĐH Huế so với các đơn vị khác là về lĩnh vực thủy sản, thú y, miễn dịch học vắc xin nên có thể mở rộng triển khai đào tạo cho các đơn vị ở nhiều khu vực tỉnh, thành trong cả nước. “Cán bộ của Viện đang triển khai nhiều đề tài nghiên cứu ở các địa phương. Đây là thuận lợi bởi sau khi chuyển giao công nghệ cũng có thể tiến hành lồng ghép đào tạo ngắn hạn, tập huấn và chuyển giao quy trình và công nghệ. Các học viên sau khi hoàn thành các khóa đào tạo có cơ hội được tiếp tục tham gia thực hiện các đề tài, dự án, hướng nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm, bộ môn, trung tâm của Viện CNSH hoặc tham gia đề tài, dự án như đơn vị phối hợp của Viện CNSH”, PGS.TS. Trương Thị Hồng Hải nhấn mạnh.
Viện CNSH đang tập trung quảng bá, kết nối với các sở, ban ngành, đơn vị tại các địa phương, đồng thời làm với các trường để tăng cường đầu vào nhằm phát triển các chương trình đào tạo. Trong các chương trình tư vấn tuyển sinh tại Lào sắp tới, sẽ kết nối, hỗ trợ nhằm tăng cường đào tạo ngắn hạn về chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, học viên nước bạn có nhu cầu.
“Trong năm 2018, nguồn thu từ đào tạo ngắn hạn khoảng hơn 150 triệu đồng. Mục tiêu đặt ra cho năm 2019 và các năm tới phấn đấu đạt khoảng 200 – 300 triệu đồng/năm. Trong bối cảnh tự chủ ĐH và khó khăn của các cơ sở giáo dục, việc tạo thêm nguồn thu từ các dịch vụ đào tạo như thế là rất đáng mừng”, PGS.TS. Trương Thị Hồng Hải, Viện Trưởng Viện CNSH, ĐH Huế chia sẻ. |
Bài, ảnh:Hữu Phúc
(责任编辑:La liga)
- Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
- 5 ca nghi ngờ ho gà, 1 ca cho kết quả xét nghiệm dương tính
- Tổng thống Putin nêu lý do Nga không tái gia nhập G7
- Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- Đọng lại là niềm vui và tình thương
- Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do các loại bệnh dịch
- Giá vàng hôm nay (21/10): Sẵn sàng để chinh phục những đỉnh cao mới
- Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- Giá vàng nhẫn hôm nay 29/8: Giá vàng 9999 tiếp tục tăng nhẹ
- Ngân hàng Nhà nước bơm ròng trở lại, giá vàng tiếp tục neo ở mức cao kỷ lục
- Khoảnh khắc Ukraine nã bom vào tàu chở dầu Nga gần Kherson
- Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- Tỷ giá hôm nay (27/9): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng mạnh
- Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng
- Tổng thống Putin nói Nga sẵn sàng cho cuộc chiến hạt nhân
- Tỷ giá hôm nay (4/10): Đồng USD trong nước
- Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- Giá vàng hôm nay (30/10): Tăng dựng đứng, chinh phục kỷ lục mới