当前位置:首页 > Thể thao

【agmk vs】Chuyển dịch lãnh đạo – áp lực lớn nhất đối với doanh nghiệp gia đình

Theểndịchlãnhđạo–áplựclớnnhấtđốivớidoanhnghiệpgiađìagmk vso nghiên cứu mới đây của Deloitte toàn cầu, chỉ có 30% doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) thực hiện chuyển giao thành công sang thế hệ thứ 2 và 12% chuyển giao thành công sang thế hệ thứ 3, chỉ 3% chuyển giao thành công sang thế hệ thứ 4 và các thế hệ tiếp theo.

Ngoài ra, theo khảo sát thế hệ kế nhiệm của PwC có đến 61% cho rằng thế hệ trước sẽ khó từ bỏ hoàn toàn kiểm soát khi họ tiếp quản doanh nghiệp (DN). Thế hệ sau thường cảm thấy nản chí khi phải cố gắng thuyết phục thế hệ đương nhiệm chấp nhận ý tưởng mới của mình.

Chuyển giao thế hệ kế nghiệp phải căn cứ vào tình hình cạnh tranh tương lai

Chia sẻ về vấn đề này, ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam - Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái cho rằng, muốn chuyển giao thế hệ kế nghiệp phải căn cứ vào tình hình cạnh tranh tương lai. DNGĐ có ba hướng: Thứ nhất tiếp tục duy trì, thứ hai là đại chúng hoá nâng cao tính quản trị và hội nhập, thứ ba có cả những DNGĐ “bán đứt”.

Ông Đoàn cho rằng, với các thế hệ thứ 2 (F2), cải thiện mối quan hệ với thế hệ đi trước là cực kỳ khó khăn, thậm chí là phải rất kỳ công. Do đó, có nhiều kỹ năng cần được triển khai như nêu cao tính trách nhiệm của thế hệ F2 để thế hệ F2 hiểu hơn và có ý thức trách nhiệm hơn trong công việc. Cũng có nhiều trường hợp, thế hệ F2 chưa đủ năng lực để đảm đương thì chỉ nên cho nắm giữ một trong những vấn đề của công ty như nhân lực và tài chính, việc quản trị điều hành trực tiếp có thể là người ngoài. Đây sẽ là cố vấn quan trọng, gần như người "cơ trưởng" hậu thuẫn cho thế hệ F2 chèo lái trong vài năm. Nói như vậy cũng có nghĩa là nhiều khi DNGĐ cần huy động các nguồn lực bên ngoài để hỗ trợ cũng như thúc đẩy tinh thần cho thế hệ đi sau.

Muốn chuyển giao thế hệ kế nghiệp phải căn cứ vào tình hình cạnh tranh tương lai. 

分享到: