当前位置: 当前位置:首页 > La liga > 【kết quả bóng đa la liga】2021 là năm doanh nghiệp Mỹ "ăn nên làm ra" nhất kể từ năm 1950 正文

【kết quả bóng đa la liga】2021 là năm doanh nghiệp Mỹ "ăn nên làm ra" nhất kể từ năm 1950

2025-01-25 19:10:17 来源:88Point 作者:La liga 点击:792次

2021 là năm doanh nghiệp Mỹ "ăn nên làm ra" nhất kể từ năm 1950

Như Quỳnh

2021 cũng là một năm thuận lợi với người lao động Mỹ khi chế độ đãi ngộ cho nhân viên tăng 11%

TheànămdoanhnghiệpMỹănnênlàmranhấtkểtừnăkết quả bóng đa la ligao dữ liệu do Bộ Thương mại Mỹ công bố hôm 30 tháng 3, các tập đoàn nước này ghi nhận lợi nhuận tăng 35% vào năm ngoái nhờ các gói kích thích kinh tế bằng tiền mặt từ Chính phủ và nhu cầu chi tiêu hộ gia đình tăng mạnh. Trong cả 4 quý năm 2021, tỷ suất lợi nhuận tổng thể duy trì ở mức trên 13% - mức thường chỉ đạt được trong khoảng 3/12 tháng trong suốt 72 năm qua.  

2021 cũng là một năm thuận lợi với người lao động Mỹ. Chế độ đãi ngộ cho nhân viên tăng 11%, mặc dù nhiều ý kiến cho rằng chi phí lao động tăng có thể dẫn đến việc gia tăng lạm phát. 

Biên lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp Mỹ (không thuộc ngành tài chính) tăng lên mức cao nhất kể từ năm 1950. Ảnh: Bloomberg. 

Tỷ suất lợi nhuận tổng hợp của các doanh nghiệp phi tài chính đã giảm một chút kể từ khi đạt mức cao nhất trên 15% trong quý II/2021 xuống ở mức 13,9% vào cuối năm.

Đánh giá vềthị trường chứng khoán, các nhà đầu tư nhận thấy cơ hội lợi nhuận bắt đầu khả quan hơn vào năm 2022. Sau một chút sụt giảm hồi đầu năm, chỉ số S&P 500 đã tăng trở lại 4% so với mức kỷ lục được thiết lập vào ngày 3 tháng 1.

Robert King, giám đốc nghiên cứu tại trung tâm dự báo Jerome Levy ở New York giải thích nguyên nhân là do triển vọng đầu tư kinh doanh tốt và nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình có ít dấu hiệu giảm dần mặc dù không còn được hỗ trợ bởi chính sách tài khóa. Dữ liệu mới nhất của Fed cho thấy người Mỹ đã tích lũy thêm khoảng 4.200 tỷ USD tiết kiệm kể từ cuối năm 2019.

"Năm 2022 sẽ chứng kiến sự thay đổi, nền kinh tế không còn phải nhận hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ nữa mà sẽ dựa vào khu vực tư nhân. Người lao động cũng được hưởng lợi bởi vì lợi nhuận cao dẫn đến các công ty phải thuê nhiều hơn. Trong trường hợp hiện tại khi không có nguồn cung lao động lớn, vẫn có triển vọng tăng lương rất mạnh", ông Kinh nhận định. 

Tuy nhiên triển vọng này vẫn đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn, chẳng hạn như Fed xoay trục sang tăng lãi suất tích cực hay căng thẳng địa chính trị trên thế giới. 

Fed được dự báo sẽ nâng lãi suất nhiều lần trong năm 2022 nhằm kiềm chế lạm phát. Ảnh: Getty Images.

Lần đầu tiên sau khi hạ lãi suất xuống gần mức 0 cách đây hai năm, Fedđã tăng lãi suất chuẩn vào tháng 3 năm nay và còn báo hiệu nhiều đợt tăng sắp tới. Trong khi đó, căng thẳng chính trị khiến nhiều mặt hàng tăng giá như năng lượng, thực phẩm, kim loại,... 

Trong suốt năm 2021, khi lạm phát gia tăng, Chủ tịch Fed Jerome Powell khẳng định áp lực giá phần lớn là "nhất thời", được thúc đẩy bởi gián đoạn nguồn cung trong đại dịch. Ông cho rằng lạm phát sẽ hạ nhiệt khi Covid-19 tạm lắng xuống.

Thế nhưng mọi thứ đang đi ngược lại với dự đoán. Giá tiêu dùng tại Mỹ đã tăng 7,9% vào tháng 2 so với năm trước, trong khi thu nhập trung bình hàng giờ cho hơn 80% lực lượng lao động Mỹ chỉ tăng 6,6%. 

"Đã có những sai lệch với việc phân bổ cung cầu, đặc biệt là trên thị trường lao động. Điều này khiến tiền lương tăng lên một cách bất hợp lý và chúng ta cần sử dụng các biện pháp mới để hướng lạm phát giảm xuống", ông Powell phát biểu sau thông báo về việc Fed tăng tỷ giá ngày 16 tháng 3.