【bxh giải vô địch quốc gia bồ đào nha】Tìm lối thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế
时间:2025-01-26 05:48:14 出处:Ngoại Hạng Anh阅读(143)
Đầu tư công được coi là một trong những hạn chế của tái cơ cấukinh tếgiai đoạn 2016 - 2020. |
Gợn lên những hạn chế lớn
Đánh giá về kết quả thực hiện tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016 - 2020,ìmlốithúcđẩytáicơcấukinhtếbxh giải vô địch quốc gia bồ đào nha theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), đến năm 2020, dự kiến 16 trong số 23 mục tiêu lớn được giao tại Nghị quyết số 27/NQ-CP ban hành ngày 21/2/2017 của Chính phủ được hoàn thành và có khả năng hoàn thành (chiếm gần 70%).
Đáng kể, 5 mục tiêu quan trọng đã hoàn thành vượt xa so với kế hoạch đề ra, góp phần tạo ra bước tiến thực chất trong cơ cấu lại nền kinh tế của giai đoạn 2016 - 2020. Đơn cử, quy mô nợ công giảm mạnh, từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016, xuống khoảng 55% GDP cuối năm 2019. Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nợ công có thể tăng đến 57-58% GDP, song vẫn thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2016 - 2020 là không quá 65% GDP.
Còn trong 7 mục tiêu có khả năng không hoàn thành, 2 mục tiêu về bội chi ngân sách nhà nước và tỷ lệ nợ xấu được đánh giá có khả năng hoàn thành vào cuối năm 2019, nhưng có thể “lỡ kế hoạch” do tác động tiêu cực của Covid-19.
Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các tổ chức tín dụng giảm từ mức 2,46% cuối năm 2016, xuống 1,63% cuối năm 2019, khoảng 1,92% tạm tính đến cuối tháng 7/2020. Nhưng cũng do Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệpbị đình trệ, nhu cầu hàng hóa và dịch vụ giảm mạnh, dẫn đến tình trạng nợ xấu có thể gia tăng, do đó có thể không đạt được mục tiêu.
Bà Đặng Thị Thu Hoài, Trưởng ban Nghiên cứu kinh tế ngành và lĩnh vực của CIEM cho hay, tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 có 8 hạn chế lớn liên quan đến doanh nghiệp nhà nước, đầu tưcông, ngân sách nhà nước, dịch vụ công, các tổ chức tín dụng, phát triển các thị trường, cơ cấu lại các ngành, phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Riêng với doanh nghiệp nhà nước, nhóm nghiên cứu CIEM đánh giá, tái cơ cấu giai đoạn vừa qua chưa hoàn thành nhiều mục tiêu đề ra, đơn cử về “nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước”, kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước và “phấn đấu đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp nhà nước”.
Đại diện CIEM cho rằng, thực tế trên xuất phát từ nguyên nhân chủ quan. Trong đó, nhận thức về vai trò của doanh nghiệp nhà nước, kinh tế nhà nước mà chủ đạo là doanh nghiệp cũng như việc sử dụng doanh nghiệp nhà nước làm công cụ vĩ mô chưa rõ ràng… Ngoài ra, những tồn tại về doanh nghiệp nhà nước hiện nay cũng xuất phát từ hệ thống pháp luật còn chồng chéo, dẫn đến khó khăn trong quá trình cổ phần hóa và hoàn thiện quản trị doanh nghiệp nhà nước còn khó; xung đột lợi ích trong thúc đẩy quá trình cổ phần hóa.
Đối với các tổ chức tín dụng, quy mô, năng lực tài chínhvà năng lực cạnh tranh của các tổ chức này còn hạn chế, trong khi mức độ an toàn chưa bền vững so với các nước trong khu vực; chưa triển khai dứt điểm cơ cấu lại các tổ chức tín dụng yếu kém. Ngoài ra, “việc xử lý nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn, nợ xấu còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là trước tác động tiêu cực của Covid-19”, đại diện CIEM nêu.
Những cải thiện về hiệu quả, năng suất từ tái cơ cấu kinh tế giai đoạn vừa qua là chưa đủ để dịch chuyển mô hình tăng trưởng theo chiều sâu. Do đó, bà Hoài cho rằng, cần phải tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, bởi dù có cải thiện, nhưng tăng trưởng cơ bản vẫn theo chiều rộng; hiệu quả sử dụng nguồn lực còn kém, thị trường nhân tố sản xuất chưa phát triển, các ngành vẫn chủ yếu gia công, nội địa hóa thấp, kinh tế tư nhân nhìn chung còn yếu.
Ba vấn đề cốt lõi
Tại hội thảo với chủ đề: “Cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hậu Covid-19 giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn 2030”, diễn ra chiều 16/12, chuyên gia kinh tế Cao Viết Sinh cho rằng, việc xử lý những vấn đề về nợ xấu không thể hiện được khả năng thực hiện tái cơ cấu kinh tế. Tái cơ cấu cần đánh giá trên 3 khía cạnh: năng suất, khả năng cạnh tranh và khả năng chống chịu của nền kinh tế, mà cả ba khía cạnh này đều được bộc lộ thời Covid-19.
上一篇: Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
下一篇: Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
猜你喜欢
- Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- Thanh niên dùng dao khống chế nữ chủ nhà đang tắm để cướp tài sản
- Bắt người phụ nữ chiếm đoạt hơn 5 tỷ đồng của công ty
- Mobifone chưa thực hiện đầy đủ các quy định về khuyến mại
- Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- Khởi tố Chủ tịch HĐQT Công ty khoáng sản Hưng Thịnh Phan Thành Muôn
- Mùi hôi thối bốc ra từ căn nhà, công an kiểm tra phát hiện thi thể đôi nam nữ
- 2 đối tượng đột nhập nhà dân trộm 600kg cà phê ở Đắk Lắk
- Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
友情链接:
-
Deputy PM meets with leader of Guangxi Zhuang Autonomous Region Đưa ứng dụng định danh điện tử (VNeID) đến người dân Bộ Quốc phòng kiểm tra toàn diện Bộ Chỉ huy Quân sự TP Cần Thơ Nở rộ khuyến mại dịp lễ 2/9 Trao tặng 200 phần quà cho người nghèo ven biển Trao 300 suất quà "Xuân yêu thương Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen cho các đơn vị tham gia phòng, chống dịch COVID Khởi tố 2 bị can lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý thuế hiện đại Khởi tố đối tượng cho vay lãi nặng lên đến 108%/năm