【cách đánh tài xỉu bóng đá】"Hoa hồng sữa" cho bác sĩ
Trong khi đó,ồngsữaquotchobácsĩcách đánh tài xỉu bóng đá quy định quản lý hoạt động quảng cáo các sản phẩm sữa có nhưng doanh nghiệp đã tìm nhiều cách để lách luật.
Chi mạnh hoa hồng cho bác sĩ
Một trong những công ty tiếp thị sữa mạnh mẽ đến nhân viên y tế là Công ty TNHH thương mại Hùng Phương (quận 1, TP.HCM) - đơn vị nhập khẩu và phân phối sữa Insulac (nhập khẩu từ Mỹ). Insulac có sản phẩm cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, bà mẹ mang thai và người lớn, bệnh nhân.
Theo tìm hiểu, năm 2012 Công ty Hùng Phương đã dùng chính sách chi hoa hồng, quà cáp cho nhân viên y tế ở một số bệnh viện để những người này giới thiệu sữa cho các sản phụ.
Bên cạnh sữa bán tại siêu thị, nhà nhập khẩu sữa Insulac IQ còn chủ trương chi đậm hoa hồng để tiếp cận người tiêu dùng tại các bệnh viện - Ảnh: Trần Tiến Dũng |
Chính sách và chế độ bán hàng Insulac IQ1 (dành cho trẻ từ 0-6 tháng tuổi, hộp 400g bán giá 217.000 đồng/hộp) kênh bệnh viện áp dụng từ tháng 3-2012 do giám đốc Công ty Hùng Phương là ông Phạm Hùng Phương ký duyệt thể hiện chính sách cho bác sĩ và nữ hộ sinh ra toa ở bệnh viện là đối với bác sĩ trưởng khoa, định kỳ phiếu siêu thị 500.000 đồng/tháng; nữ hộ sinh trưởng, định kỳ phiếu siêu thị 200.000 đồng/tháng; chi phí kê toa cho nữ hộ sinh (bằng hình thức bật nắp có dán tem dành cho kênh y tế + đầy đủ thông tin khách hàng) là 70.000 đồng/toa...
Trong một văn bản (ngày 12/3/2012) của bộ phận bán hàng đề nghị duyệt chi phí xin data (dữ liệu của sản phụ gồm tên, tuổi, địa chỉ nhà, số điện thoại) tại các khoa phòng của một bệnh viện phụ sản, được giám đốc Công ty Hùng Phương duyệt chi 3,9 triệu đồng và bốn ly sứ cho bốn nữ hộ sinh trưởng của bệnh viện này.
Tại đây, công ty này có được 10.500 data. Như vậy, ngoài các chi phí để có được dữ liệu khách hàng, chi phí chi thường xuyên hằng tháng cho bác sĩ, hộ sinh..., chỉ riêng tiền hoa hồng giới thiệu sử dụng sữa cho nữ hộ sinh đã bằng tới 32,25% giá bán lẻ hộp sữa.
Theo tìm hiểu của PV, tiền chi hoa hồng cho một hộp sữa 400g bán trong bệnh viện dao động trong khoảng 70.000-120.000 đồng/hộp tùy theo hãng. Thông thường, hộp sữa bán ở kênh y tế đóng gói lon nhỏ với trọng lượng 400g, do đó giá không quá cao, tùy theo hãng giá dao động trong khoảng 200.000-300.000 đồng/hộp.
Trả tiền cho quảng cáo
Không phải riêng các công ty chuyên nhập khẩu và kinh doanh các nhãn hiệu sữa ngoại nhập mới nhập khẩu sữa nguyên hộp mà ngay cả các công ty sản xuất sữa trong nước cũng nhập khẩu sữa nguyên hộp về bán ở thị trường VN.
Theo đại diện một công ty sữa, ngoài tiền nhập hàng, các chi phí để cấu thành giá sữa nhập còn gồm: thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, chi phí vận chuyển, kho bãi, chiết khấu cho nhà phân phối, đại lý bán lẻ, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp...
Một doanh nghiệp sản xuất sữa có nhà máy sản xuất tại Bình Dương nhưng vẫn có dòng sản phẩm nhập khẩu. Giá nhập có thuế về VN là 119.000 đồng/hộp 900g. Nhưng giá bán ra thị trường khoảng 308.000 đồng/hộp, chênh lệch 189.000 đồng/hộp.
Khoản chênh lệch được dùng vào các chi phí trên. Mặc dù giá bán lẻ đã cao hơn rất nhiều so với giá nhập khẩu nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với chênh lệch ở các nhãn hiệu sữa của Abbott, Mead Johnson...
“Mức chênh lệch giữa giá nhập khẩu với giá bán lẻ tới trên dưới 400.000 đồng/hộp là quá khủng khiếp. Số tiền này phần lớn chảy vào các tầng nấc phân phối trung gian và quảng cáo. Sữa phân phối theo ngạch trường học, bệnh viện thường chi hoa hồng khủng nhất. Họ bỏ tiền cho bác sĩ để bác sĩ tư vấn, kê toa, chi tiền để họ tham gia các hội thảo tư vấn dinh dưỡng...” - ông M., một người làm trong ngành sữa, cho biết.
Trong buổi giao lưu trực tuyến về “Thị trường sữa: giá cả và chất lượng” do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức mới đây, ông Lê Hoàng - phó phòng quản lý sản phẩm thực phẩm, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) - thừa nhận có hiện tượng bác sĩ tham gia quảng cáo sữa.
Ông H., phó giám đốc một công ty phân phối hàng loạt nhãn hiệu sữa của một tập đoàn sữa của Mỹ, cho biết công ty phân phối được nhà nhập khẩu, cũng là hãng sữa, chi chiết khấu 9-12% tùy mặt hàng.
Chẳng hạn, giá bán lẻ nhà sản xuất, nhập khẩu công bố ra thị trường là 400.000 đồng/hộp thì giá đưa đến công ty phân phối thấp hơn 9-12% so với giá bán lẻ.
Phần chiết khấu cho đại lý bán lẻ do nhà phân phối chịu trách nhiệm. Ông H. cho biết khoản chênh lệch giữa giá nhập khẩu và giá cho công ty phân phối của ông H. hoàn toàn thuộc về nhà nhập khẩu. Họ sử dụng vào mục đích phát triển thị trường, quảng cáo ra sao nhà phân phối không nắm được cụ thể.
Ông Nguyễn Văn Hải, phó giám đốc Công ty TNHH phân phối Tiên Tiến, nhà phân phối chính thức của Mead Johnson tại VN, cho biết bên cạnh năm sản phẩm dành cho các nhóm tuổi khác nhau mà công ty đang phân phối chính thức, vẫn có những sản phẩm khác của Mead Johnson được bày bán tại VN do các công ty thương mại nhập khẩu về.
Những mặt hàng này nhà nhập khẩu có thể làm việc trực tiếp với Hãng Mead Johnson hoặc làm qua một công ty thương mại trung gian.
Vì thế, Công ty Tiên Tiến không nắm được hết giá cả, chiết khấu của các mặt hàng thuộc Hãng Mead Johnson. Tuy nhiên, ngay cả với những sản phẩm do công ty phân phối chính thức ở VN, nhà phân phối cũng chỉ được hưởng một tỉ lệ chiết khấu nhất định từ hãng và sau đó chịu trách nhiệm chi chiết khấu cho hệ thống đại lý phía dưới.
Luật nào cũng lách!
Theo quy định hiện nay, doanh nghiệp được phép chi cho hoạt động quảng cáo tối đa 10% chi phí sản xuất. Một công ty sản xuất sữa cho biết giá bán lẻ sữa ngoại trên thị trường cao hơn nhiều lần so với giá nhập, có phần khá lớn nằm ở chi phí quảng cáo.
Lãnh đạo Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính từng cho biết các hãng sữa nước ngoài lách quy định giới hạn chi phí quảng cáo bằng cách nhà phân phối chính thức, phân phối độc quyền tại VN không trực tiếp quảng cáo mà đơn vị thực hiện quảng cáo, làm truyền thông, giới thiệu về sản phẩm sữa với người tiêu dùng lại là công ty mẹ ở nước ngoài thực hiện “gánh” chi phí.
Một số người làm trong ngành sữa cho biết ngay cả quy định của Bộ Y tế cấm quảng cáo sữa cho trẻ dưới 24 tháng tuổi như một nguồn thay thế sữa mẹ cũng vẫn bị lách bằng cách chi hoa hồng để các chuyên gia dinh dưỡng, bác sĩ nhi khoa giới thiệu...
Liên quan đến việc sữa nhập khẩu giá thấp mà giá bán lẻ lại cao hơn 5-6 lần, lãnh đạo Cục Quản lý giá cho biết trước đây các mặt hàng sữa đều bị quản lý giá, doanh nghiệp phải đăng ký giá bán lẻ.
Tuy nhiên, hiện nay do quy định của ngành y tế chỉ công nhận sản phẩm có hàm lượng đạm đạt 34% trở lên mới được gọi là sữa bột, dưới ngưỡng này chỉ gọi là thực phẩm bổ sung.
Vì thế, hầu hết các nhãn hiệu sữa trên thị trường hiện nay đều không đáp ứng được tiêu chí độ đạm và được gọi là thực phẩm bổ sung.
Dù Cục Quản lý giá muốn yêu cầu doanh nghiệp đăng ký giá đầy đủ để quản lý cũng không thực hiện được. Trong khi đó, thực phẩm bổ sung chỉ là cách phân loại, người tiêu dùng vẫn mặc nhiên hiểu đó là các sản phẩm sữa.
Chỉ quản lý loại sữa đăng ký giá
-
Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hạiGBP tăng giá sau khi Thủ tướng Theresa May thông báo từ chứcHàng trăm nghìn thí sinh vẫn chưa nhập nguyện vọng trước giờ đóng cửa hệ thống xét tuyểnNgoại trưởng Nga nêu căn nguyên xung đột ở UkraineỦy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9Những lưu ý khi đăng ký dự thi trực tuyến tốt nghiệp THPT 2022Lùi lịch thanh toán trực tuyến lệ phí đăng ký xét tuyển đại họcChặn bắt xe ô tô vận chuyển số lượng lớn hàng may mặc vi phạmTổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025Gần 1 triệu thí sinh dự thi môn đầu tiên Kỳ thi tốt nghiệp THPT
下一篇:Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ kiểm tra công tác chuẩn bị năm học mới ở Hương Thủy
- ·Đào tạo đa ngành phục vụ chuyển đổi số
- ·Các trường THCS tạm thời không nhận hồ sơ tuyển sinh trực tuyến
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Cụ ông sống sót sau động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ kể lại giây phút cuối bên vợ
- ·Tăng tốc vượt vũ môn kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Mua bán, sáp nhập, hợp nhất ngân hàng: Sức ép tăng vốn sẽ làm nóng thị trường
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Khi lịch sử trở thành môn học bắt buộc
- ·Lợi dụng lỗ hổng của Starlink, Nga phá hủy trụ sở quân đội Ukraine
- ·Thái Lan giải cứu thành công bé gái rơi xuống giếng rộng 30cm, sâu 13m
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·MB đồng hành cùng tương lai Gia đình Việt
- ·Hình ảnh xoáy ốc kỳ lạ xuất hiện trên bầu trời đêm Hawaii
- ·Sẽ có cơ chế điều tiết giáo viên ở các môn học
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Khoản thu ngoài học phí, cần một nghị quyết từ HĐND tỉnh
- ·Lịch năm học 2022
- ·Nga tấn công tổ hợp công nghiệp quốc phòng và hệ thống vận tải của Ukraine
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Toàn đội Việt Nam giành huy chương tại Olympic Sinh học quốc tế năm 2022
- ·VietinBank 2 năm liên tiếp là đơn vị cung cấp dịch vụ ngoại hối
- ·Chuyên nghiệp hóa truyền thông trường đại học
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Sinh năm heo vàng, tỉ lệ chọi vào lớp 10 sẽ tăng?
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Khó xử với tỷ giá USD/VND
- ·Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 25/1: Tồn kho dầu Mỹ giảm mạnh, ngô phá vỡ xu hướng giằng co
- ·Tăng học phí, phải tránh gây “sốc” cho người học
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Nhật Bản bắt đầu sản xuất đồng tiền xu với niên hiệu mới
- ·MBBank khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trường phái sinh
- ·Không thể mãi điệp khúc “xin lỗi”
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Hải quan TPHCM: Điểm sáng giữ vững an ninh quốc gia