【ket qua c2 chau au】Bác sĩ lên đường chống dịch Covid
"Ba ơi,ácsĩlênđườngchốngdịket qua c2 chau au ba đừng đi" Trời đứng bóng, Huỳnh Tuấn Kiệt (28 tuổi, bác sĩ đa khoa, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mới hoàn tất công việc còn dở dang từ buổi sáng của mình tại Đội cấp cứu dã chiến thuộc Trung tâm y tế huyện Vĩnh Hưng. Không vội ăn bữa trưa, Kiệt gọi điện thoại về nhà thăm con gái chưa đầy 4 tuổi đã xa cha mẹ nhiều ngày qua. Kiệt nói, vì là bác sĩ, khi dịch bệnh bùng phát, anh không thể ngồi yên ở nhà nên tình nguyện tham gia chống dịch. Kiệt được giao nhiệm vụ khám sàng lọc, hỗ trợ tiêm vắc xin Covid-19, cấp cứu cho người dân tại Đội cấp cứu dã chiến ở địa phương. Ngày quyết định lên đường tham gia chống dịch, anh chỉ lo lắng chuyện sẽ xa con, sợ bé khóc khi không có ba mẹ ở gần. Nam bác sĩ chia sẻ: “Lúc tôi bày tỏ ý định tham gia chống dịch, ba mẹ cũng lo lắng, ngăn cản. Tuy nhiên, tôi đã thuyết phục được gia đình. Điều khiến tôi lo lắng hơn cả là nỗi nhớ con. Bởi, cả hai vợ chồng tôi đều tham gia chống dịch mà bé lại còn rất nhỏ”. “Vợ tôi là điều dưỡng, công tác tại Bệnh viện dã chiến số 6, Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Hưng. Cô ấy phụ trách chăm sóc bệnh nhân F0 nên không thể về nhà. Tôi thì 4-5 ngày mới tranh thủ về thăm con nên đành gửi bé cho ông bà nội chăm sóc”, anh nói thêm. Đầu tháng 9, Kiệt được điều động đến huyện Đức Hòa hỗ trợ tiêm vắc xin. Đây là lần xa nhà, xa bé lâu nhất từ lúc anh tham gia chống dịch. Biết anh đi lâu ngày, bé gái quyến luyến, khóc "không cho ba đi". Tuấn Kiệt kể: “Đến giờ xe lăn bánh, bé vẫn níu lấy chân, không cho tôi đi. Thấy vậy, mọi người cho tôi nán lại, chia tay con thêm một chút. Xe lăn bánh, bé vừa khóc vừa chạy theo nói: “Ba ơi, ba đừng đi”". Những lúc ấy, anh xúc động, thương con lắm nhưng chỉ biết lén gạt nước mắt, buông tay con, lên đường đi chống dịch. Bởi anh biết, dịch bệnh càng nhanh được khống chế, anh càng sớm được về với con, với gia đình. “Nhớ con thì lặng khóc một mình” Nằm trong khu cách ly, chị Nguyễn Thị Ngọc Tầm (28 tuổi, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, vợ Tuấn Kiệt) nhớ con quay quắt. Tầm cầm điện thoại, mở ảnh con lên xem cho đỡ nhớ. Đã hơn 1 tháng qua, chị bỏ lại bé gái chưa đầy 4 tuổi ở nhà để tham gia chống dịch tại bệnh viện dã chiến. Đây là lần thứ 2 chị vào bệnh viện dã chiến để chăm sóc F0. Trước đó, sau khi hoàn thành một tháng làm việc tại đây, chị được nghỉ 7 ngày để về thăm gia đình. Đó là 7 ngày quý giá, giúp chị bù đắp lại nỗi nhớ con suốt 1 tháng ròng rã đi chống dịch. “Những ngày đó, tôi chơi đùa với bé rất vui. Một đêm, khi 2 mẹ con đang ngủ, bé quay sang ôm tôi rất chặt. Tôi bất ngờ, hỏi nhỏ: “Sao con ôm mẹ chặt thế” thì được bé gái trả lời là: “Con ôm mẹ để mẹ không đi nữa”. Nhưng cuối cùng tôi vẫn đi”, Ngọc Tầm chia sẻ. Dù rất thương con nhưng với trách nhiệm của một nhân viên y tế, chị không thể ở nhà. Thế nên, ngay từ khi dịch bệnh bắt đầu diễn biến phức tạp, Tầm đã sẵn sàng cho ngày sẽ xa con. “Tôi cố gắng chơi đùa với con thật nhiều rồi dùng điện thoại ghi lại những hình ảnh của con. Mục đích là lúc đi chống dịch, không được về nhà, nhớ con, tôi sẽ lấy hình bé ra xem cho đỡ nhớ”, chị nói. Dẫu đã “chuẩn bị tâm lý” nhưng khi vào bệnh viện dã chiến, Tầm vẫn nhớ con quay quắt. Những ca trực đêm, Tầm ngồi một mình nhớ khoảnh khắc được ôm bé vào lòng mà ngủ. Buồn, nhớ con, Tầm mở điện thoại xem ảnh chụp con từ lúc bé mới lọt lòng đến khi biết gọi mẹ, đòi ba. Nhiều đêm, nhớ con quá, chị lặng khóc một mình. Rồi những lần hai mẹ con nói chuyện với nhau qua điện thoại, thấy bé cứ đòi mẹ, Tầm không kìm nén được nỗi nhớ, muốn bật khóc thành tiếng. Những lúc như vậy, chị khéo léo hướng máy quay điện thoại đi nơi khác, lau nước mắt rồi mới tiếp tục trò chuyện với con. Chị tâm sự: “Mỗi lần trò chuyện với bé qua điện thoại, bé đều khóc đòi tôi về nhà. Những lúc như thế, tôi dỗ bé bằng cách “xin” con cho mình đi bắt Covid. "Tôi nói với bé rằng: “Con ở nhà ngoan để mẹ đi bắt Covid. Mai mốt mẹ về, mẹ đưa con đi Lan Rừng (khu vui chơi thiếu nhi gần nhà chị Tầm). Nghe vậy, bé mới đồng ý", chị kể thêm. Hiện, Ngọc Tầm đã hoàn tất đợt công tác chống dịch tại bệnh viện dã chiến lần thứ 2 của mình. Chị đang trong thời gian cách ly theo quy định y tế để có thể trở về nhà với con gái. Bài:Nguyễn Sơn Ảnh: Nhân vật cung cấp Đôi tay nữ bác sĩ phồng rộp sau một ngày vất vả hay cảnh một F0 "nhí" trong bộ đồ bảo hộ chuẩn bị rời nhà đi cách ly điều trị đã được họa sĩ Thuận vẽ lại y như thật, tạo cảm xúc mạnh cho người xem.Tuấn Kiệt (bên trái) và Ngọc Tầm (bên phải) quyết định gửi con ở nhà để tham gia tuyến đầu chống dịch. Tuấn Kiệt hỗ trợ khám bệnh, lấy mẫu xét nghiệm. Nam bác sĩ tham gia tiêm vắc xin cho người dân. Gia đình nhỏ của vợ chồng bác sĩ Tuấn Kiệt, Ngọc Tầm. Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid-19 của họa sĩ Tây Đô
相关推荐
-
Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
-
Các thị trường nước ngoài của Viettel tiếp tục tăng trưởng 2 con số
-
Sự kiện AVer Day 2022 khuấy đảo ngành công nghệ thiết bị họp trực tuyến
-
Cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa Thủ đô “hiến kế” cho văn kiện Đại hội Đảng
-
Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
-
Yếu tố giúp Apple được đánh giá cao hơn Facebook, Google
- 最近发表
-
- Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- Kết nối thử nghiệm thông tin thuê bao VNPT, Viettel, MobiFone với cơ sở dữ liệu dân cư
- Nộp lệ phí xét tuyển đại học 2022 ở đâu
- Thị trường NFT tăng trưởng phi mã, xuất hiện nhiều dịch vụ mới
- Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- SeABank được Moody"s giữ xếp hạng tín nhiệm B1
- Những nô lệ công nghệ không lối thoát ở Campuchia
- "Điểm mặt chỉ tên" loạt doanh nghiệp nhà nước lỗ "khủng", nợ lớn
- Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- Điều chỉnh giảm vốn điều lệ của Công ty mẹ
- 随机阅读
-
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- Tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng cùng CMC Telecom
- Sự cố hay gặp nhất trên iPhone
- Cộng đồng AI Việt chờ đợi dàn diễn giả ấn tượng của AI Day 2022
- 5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- Bên trong nhà máy tên lửa khổng lồ của Mỹ: NASA sẽ quay trở lại mặt trăng như thế nào?
- Doanh nghiệp chuyển hướng “bắn tỉa” trong dịch Covid
- Kết quả kinh doanh của Thế giới di động hồi phục tốt trong tháng 5
- Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- Chiếc áo đặc biệt chống lại camera giám sát
- TikTok thành chợ đen mua bán thuốc lá điện tử trái phép
- Grab chính thức mở rộng phạm vi áp dụng 'Chuyến xe yên lặng'
- 35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- iOS 16 Beta 7 sắp tới, iphone sẽ có thêm tính năng gì?
- Đại hội đồng cổ đông VietinBank 2020 thông qua các mục tiêu cơ bản
- Lý do Elon Musk bán gần 7 tỷ USD cổ phiếu Tesla
- Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- Doanh số smartphone Trung Quốc xuống thấp nhất trong 10 năm
- iPhone 14 và Fold 4 trong cuộc đua công nghệ
- Tesla đã sản xuất được 3 triệu xe
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Soi kèo góc Bayern Munich vs Dortmund, 0h30 ngày 31/3
- Soi kèo góc Bournemouth vs Luton Town, 02h30 ngày 14/3
- Soi kèo phạt góc Nữ Barcelona với Nữ Brann, 00h00 ngày 29/3
- Soi kèo góc Osasuna vs Real Madrid, 22h15 ngày 16/3
- Soi kèo góc Real Sociedad vs PSG, 3h00 ngày 6/3
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Real Betis, 22h15 ngày 3/3
- Soi kèo góc Udinese vs Torino, 21h00 ngày 16/3
- Soi kèo phạt góc Ulsan HD FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 17h00 ngày 12/3
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Brentford, 00h30 ngày 10/3
- Soi kèo phạt góc Western Sydney Wanderers với Western United FC, 15h45 ngày 8/3