【kết quả trận leverkusen hôm nay】Thu nhập, chất lượng sống của chuyên gia nước ngoài tại Việt Nam
Đây là một trong những thông tin về Khảo sát Chuyên gia nước ngoài lần thứ 10 do Bộ phận nghiên cứu của Ngân hàng HSBC công bố.
TheậpchấtlượngsốngcủachuyêngianướcngoàitạiViệkết quả trận leverkusen hôm nayo HSBC, trung bình mỗi người hàng năm kiếm được 99.903 USD. Đặc biệt, khoảng 14% cho biết thu nhập của họ tăng ít nhất gấp đôi. Theo báo cáo, chuyển đến làm việc ở các nước Vùng Vịnh và Thụy Sĩ có thể giúp cho thu nhập gia tăng đáng kể. Các chuyên gia nước ngoài ở Saudi Arabia, Thụy Sĩ, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Qatar và Kuwait có mức tăng trưởng thu nhập lần lược là 58%, 54%, 50%, 48% và 46%. Với thu nhập trung bình 193.006 USD, gần gấp đôi mức trung bình toàn cầu, các chuyên gia nước ngoài tại Thụy Sĩ là những người kiếm được nhiều tiền nhất.
Nhờ chuyển ra nước ngoài làm việc, 57% những người tham gia khảo sát có thu nhập khả dụng nhiều hơn so với trước đây và 52% có thể tiết kiệm nhiều hơn.
Tính trung bình các chuyên gia nước ngoài tại Việt Nam kiếm được 88.096 USD mỗi năm và 36% trong số họ có thu nhập tăng 25% từ khi chuyển tới đây. Gần 3/4 (72%) cho biết họ tiết kiệm được nhiều hơn và hơn 2/3 (67%) đồng ý rằng thu nhập khả dụng của họ đã cải thiện hơn so với khi họ ở quê nhà.
Cả hai tỉ lệ này đều cao hơn mức trung bình toàn cầu đã đề cập ở trên. Mục đích chủ yếu của việc tiết kiệm hoặc đầu tư vẫn là hưu trí (37%), kế đó là mua thêm hoặc mua bất động sản đầu tiên (29%). Tuy nhiên, liên quan đến sở hữu nhà ở, điểm đáng chú ý là chưa đầy 1/5 (18%) trong số họ có sở hữu bất động sản tại Việt Nam, chỉ bằng phân nửa so với tỉ lệ trung bình toàn cầu. Có 43% chuyên gia nước ngoài tại Việt Nam chưa sở hữu bất cứ bất động sản nào tại đây hoặc tại quê nhà của họ.
Các chuyên gia cũng nhận được các lợi ích vật chất khác khi chuyển ra nước ngoài sinh sống. Gần phân nửa (48%) chuyên gia nước ngoài tại Việt Nam nói rằng họ có nhiều kỳ nghỉ hơn, đồng thời tận hưởng nhiều hơn các dịch vụ liên quan đến nhân lực địa phương như giúp việc và chăm trẻ (46%), và có nơi ở tiện nghi hơn (45%).
Các chuyên gia nước ngoài chuyển đến Việt Nam vì nhiều lý do, trong đó, ba lý do phổ biến nhất là tìm kiếm một thách thức mới (46%), cải thiện chất lượng sống (28%) và đi theo lệnh điều chuyển của công ty (23%). Với các kỳ vọng này, gần 1/2 (47%) đồng ý rằng Việt Nam là một nơi tốt để họ phát triển sự nghiệp, một tỷ lệ thấp hơn mức trung bình toàn cầu (54%).
Có 2/3 (67%) các chuyên gia nước ngoài cho biết họ cảm thấy lạc quan về kinh tế Việt Nam nhưng những vấn đề có thể ảnh hưởng lớn nhất đến an toàn tài chính của họ chính là những hạn chế đối với chuyển tiền quốc gia (43%), tỉ giá ít cạnh tranh và sự bất ổn của kinh tế thế giới (đều 34%).
Việt Nam vẫn khá cạnh tranh trong mắt các chuyên gia nước ngoài khi xét về các yếu tố kinh tế, xếp thứ 16 trong bảng xếp hạng Kinh tế, cao thứ 2 (sau Singapore, hạng 4) trong số 6 quốc gia ASEAN được xếp hạng (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, and Việt Nam).
Mặc dù vậy, Việt Nam nhận được những phản hồi kém tích cực hơn khi xét đến các tiêu chí Trải nghiệm và Gia đình. Chỉ 28% các chuyên gia nước ngoài tại Việt Nam cho rằng Việt Nam mang đến cho họ chất lượng sống (từ chăm sóc sức khỏe đến văn hóa) tốt hơn so với quê nhà, so với tỉ lệ trung bình 52% chuyên gia nước ngoài trên toàn cầu nhận xét tương tự về quốc gia nơi họ đang sống và làm việc.
Đề cập đến trải nghiệm ban đầu khi đến Việt Nam, chỉ 1/4 các chuyên gia nước ngoài hài lòng với việc quản lý tài chính cá nhân (ví dụ, các dịch vụ tài khoản ngân hàng, bảo hiểm, thanh toán các loại phí) và chưa đầy 1/3 (30%) không gặp trở ngại với các dịch vụ y tế (các tỉ lệ trung bình toàn cầu tương ứng là 43% và 47%).
Bên cạnh đó, chỉ hơn 1/4 (27%) các chuyên gia nước ngoài đã làm cha mẹ đồng ý rằng tại Việt Nam họ có điều kiện để chăm sóc con cái tốt hơn so với tại quê nhà, so với tỉ lệ trung bình toàn cầu là 43%.
Các nhận định này dẫn đến vị trí thứ 30 của Việt Nam trên Bảng xếp hạng các quốc gia tốt nhất về mọi mặt cho chuyên gia nước ngoài, giảm 11 bậc so với vị trí trên Bảng xếp hạng năm ngoái. Đánh giá về kết quả khảo sát, ông Sabbir Ahmed, Giám đốc toàn quốc Khối dịch vụ tài chính cá nhân và quản lý tài sản, HSBC Việt Nam, cho biết, Việt Nam vẫn là một nền kinh tế thu hút ngày càng nhiều các chuyên gia nước ngoài đến để tìm kiếm thử thách và phát triển sự nghiệp. Tuy nhiên, một đời sống chuyên gia nước ngoài toàn diện còn liên quan việc họ trải nghiệm các phương diện văn hóa và xã hội tại đất nước chủ nhà, cũng như làm thế nào đất nước đó mang lại cho bản thân họ và gia đình sự thuận tiện và chất lượng sống.
Khảo sát Chuyên gia nước ngoài của HSBC xếp hạng mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên điểm số tổng hợp đánh giá của các chuyên gia nước ngoài đối với các phương diện kinh tế, trải nghiệm và đời sống gia đình tại quốc gia nơi họ đang sống và làm việc.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:La liga)
- Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- Nhiều thủ tục hành chính cấp xã còn chồng chéo
- “Con không dám ước mơ !”
- ASEAN, Trung Quốc sẽ họp khẩn để bàn cách đối phó với Covid
- Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- Kiểm tra việc đón học sinh trở lại trường và công tác phòng, chống dịch
- Vươn lên thoát nghèo
- Hệ giáo dục thường xuyên tuyển sinh được 314 học viên đầu cấp
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- Huyện Phụng Hiệp: Phun hóa chất phòng, chống Covid
- “Mỗi người dân là chiến sĩ, mỗi gia đình là pháo đài chống dịch Covid
- Xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT
- Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- Chống dịch COVID
- Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- Tăng 2 trường mầm non tư thục
- Nhóm bạn trẻ TPHCM phát miễn phí 1.000 chiếc khẩu trang cho người đi đường
- Kiểm tra công tác tiêu độc sát trùng và tiêm vắc
- Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- Trao 65 suất học bổng cho nữ sinh nghèo hiếu học