【al faisaly】Mẹ thông minh xử lý cơn ăn vạ ở con
Làm ngơ trước sự giận dỗi vô cớ của con trẻ
Có 1 sự thật là ba mẹ thường mất bình tĩnh khi con có những biểu hiện tiêu cực và tỏ ra quan tâm,ẹthôngminhxửlýcơnănvạởal faisaly dỗ dành và giải thích cho con. Vô tình khiến cho trẻ có suy nghĩ là những hành động đó của trẻ là đúng đắn và sẽ tiếp tục.
Bạn hãy thử phớt lờ trước những hành vi tiêu cực đó của trẻ, để mặc con khóc, không dỗ dành, không quát mắng, không làm gì hết. Việc của bạn là hãy ở gần bé, quan sát bé và đảm bảo rằng bé con vẫn được an toàn.
Chắc chắn một điều là con sẽ không thể khóc được mãi, trong lúc khóc vẫn tò mò quan sát xung quanh. Lúc cơn giận dỗi của bé đã lắng xuống bạn hãy lại gần và bày ra một vài trò chơi để đánh lạc hướng và "quên" mất là mình đang ăn vạ.
Ảnh minh họa. |
Ở bên cạnh chờ con giận đi qua
Nhiều bố mẹ vì sốt ruột với tiếng khóc của con mà yêu cầu/dỗ con "nín ngay", nhưng kết quả nhận lại là bé càng khóc to. Vì thế, đôi khi cách tốt nhất là bạn yên lặng ở bên cạnh con, để con yên tâm. Nhưng lúc này cố gắng đừng nhìn vào mắt con, đừng vội chạm vào khi con vẫn đang gào khóc, hãy tập trung vào việc mà bạn đang làm.
Hãy giúp con gọi đúng tên cảm xúc
Giúp con gọi tên cảm xúc, cho con thấy bạn thấu hiểu những gì con đang cảm nhận. Đôi khi các bé cáu giận đơn giản vì mệt, đói, lúc này bố mẹ không nên sử dụng hình phạt nghiêm khắc (như là phạt ngồi góc) mà nên an ủi, vỗ về, giúp bé thư giãn. Đây là cơ hội để bố mẹ dạy cho bé biết khi mệt, con cảm thấy thế nào và con nên làm gì thay vì cáu giận với người khác.
Giải thích rõ ràng
Sẽ không có ích gì khi bạn giải thích, nói lý lẽ khi con đang khóc lóc, bởi não bộ của trẻ lúc này tập trung hoàn toàn vào cơn giận, không đủ tỉnh táo để tiếp nhận những gì người khác nói. Đôi khi khóc lóc là một cách giúp bé giải tỏa cảm xúc.
Với trẻ lớn, không cần giải thích dài dòng nhưng cũng không nên nói "không" mà không kèm theo lời giải thích thỏa đáng nào. Hãy nói vì sao bạn không muốn trẻ ăn vạ hoặc làm theo ý của trẻ.
Đưa cho trẻ sự lựa chọn
Với trẻ từ 3 tuổi trở lên, hãy hỏi trẻ xem liệu có phải trẻ đang làm sai và tự giải thích điều trẻ muốn. Cố gắng khuyến khích trẻ nói ra.
Cho bé các sự lựa chọn để bé tự quyết định và có cảm giác được kiểm soát chính mình. Chẳng hạn như: nếu con muốn ăn cái này thì con sẽ không ăn cơm nữa, nếu con muốn có đồ chơi này thì sẽ không được chơi trò gì đó nữa (trò mà trẻ ưa thích).
Theo Gia đình & Xã hội
Lý do trẻ hay nhõng nhẽo, ‘ăn vạ’ hơn khi ở bên mẹ
Không khó để nhận ra rằng, trẻ thường ngoan ngoãn khi ở cạnh người khác nhưng lại tỏ ra ương bướng, nhõng nhẽo khi ở cạnh mẹ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- 8/3, gặp người phụ nữ 4 lần nhận giấy báo tử của chồng
- Phớt lờ mối nguy, người dùng vẫn ăn nhiều bánh mỳ trắng, bỏng ngô
- Giá vàng hôm nay ngày 9/1/2016: Giá vàng SJC tiếp tục tăng nhiệt
- Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- Danh sách 10 'nữ hoàng' trên sàn chứng khoán Việt Nam năm 2015
- So sánh ô tô SUV 5 chỗ Honda CR
- Mourinho chấp nhận mất 2,5 triệu bảng/năm để về M.U
- Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- Dưa hấu chưng Tết khắc hình khỉ gây sốt thị trường trái cây độc lạ
- Bưởi đỏ 'tiến vua' được săn lùng trước Tết
- PM reviews reorganisation of defence, public security ministries
- Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- Bà Mai Kiều Liên
- Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- Giá gas hôm nay tăng gần 10.000 đồng/bình tại TPHCM
- Ông chủ thương hiệu Zara sắp vào Việt Nam giàu có cỡ nào?
- So sánh ô tô Toyota Camry và Avalon trong dòng sedan gia đình
- Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- Siêu thị 'giảm giá hết ga' những ngày cuối năm