【tỉ số bóng dá】Muỗi vằn mang Wolbachia giúp kéo giảm ca mắc sốt xuất huyết
Cùng với những biện pháp phòng,ỗivằnmangWolbachiagiúpkéogiảmcamắcsốtxuấthuyếtỉ số bóng dá chống bệnh sốt xuất huyết (SXH) khác, sử dụng muỗi mang vi khuẩn Wolbachia là phương pháp mới nhằm kiểm soát và phòng bệnh SXH đạt hiệu quả cao. Phương pháp Wolbachia không phải là một biện pháp chống dịch bệnh SXH khẩn cấp, người dân cần tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống SXH khác.
Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh kiểm tra trứng muỗi mang vi khuẩn Wolbachia trước khi thả ra môi trường
Biện pháp hiệu quả
Sau 30 tuần triển khai thả muỗi Wolbachia, các số liệu cho thấy tỷ lệ muỗi vằn mang Wolbachia tại 5 phường của TP.Thủ Dầu Một (Phú Cường, Phú Hòa, Phú Lợi, Hiệp Thành và Chánh Nghĩa) đã đạt tiêu chí để có thể ngừng thả muỗi. Theo thời gian, lượng muỗi vằn mang Wolbachia được kỳ vọng sẽ tăng dần trong quần thể, sau đó duy trì ổn định mà không cần thả thêm. Do đó, dự án Wolbachia khu vực phía Nam đã hoàn thành giai đoạn thả muỗi và bước sang giai đoạn theo dõi quần thể muỗi vằn mang Wolbachia và tỷ lệ SXH Dengue ở cộng đồng.
Thời gian tới, dự án sẽ tiếp tục thu muỗi từ các bẫy hiện đang đặt tại một số hộ dân nhằm theo dõi tỷ lệ muỗi vằn mang Wolbachia trong quần thể muỗi địa phương. Dự án sẽ phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Dương và tỉnh Tiền Giang tiếp tục theo dõi tình hình mắc SXH tại các địa bàn thả muỗi.
Bác sĩ Lương Chấn Quang, Trưởng khoa Kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh, Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh, cho biết phương pháp Wolbachia không phải là một biện pháp chống dịch bệnh SXH khẩn cấp mà là một giải pháp tự nhiên, lâu dài và bền vững trong phòng, chống SXH, bổ sung vào các phương pháp phòng, chống hiện có. Do đó, người dân được khuyến cáo tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống SXH khác. Bác sĩ Quang nhấn mạnh: “Wolbachia là một loài vi khuẩn tự nhiên, có mặt trong khoảng 50% các loài côn trùng, bao gồm một số loài quen thuộc như ruồi giấm, bướm và chuồn chuồn. Phương pháp Wolbachia đưa vi khuẩn Wolbachia vào muỗi vằn (Aedes aegypti), tác nhân lây truyền một số loại bệnh như SXH, Zika, Chikungunya và sốt vàng”.
Nói về phương pháp Wolbachia, PGS-TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh, cho biết Wolbachia là phương pháp mới được ứng dụng trong cộng đồng để phòng, chống bệnh SXH và đã được triển khai tại 11 quốc gia trong thập kỷ vừa qua, tiếp cận được hơn 10 triệu người. Hiệu quả của phương pháp này trong phòng, chống SXH đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu trên thực địa. Một thử nghiệm ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn vàng ở Yogyakarta, Indonesia cho thấy tỷ lệ mắc bệnh SXH ở các khu vực có muỗi vằn mang Wolbachia đã giảm 77% so với các khu vực đối chứng. Sau khi hoàn thành việc thả muỗi mang Wolbachia ở phía bắc Queensland, Australia, bệnh SXH không còn là mối lo ngại về sức khỏe cộng đồng ở khu vực này. Tại thung lũng Aburra ở Colombia, sau khi quần thể muỗi mang Wolbachia được thiết lập trong cộng đồng dân cư 3 triệu người, tỷ lệ mắc bệnh SXH trong giai đoạn 2020-2021 là thấp nhất trong vòng hai mươi năm.
“Một nghiên cứu đối chứng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh SXH thấp hơn 69% ở những vùng lân cận với tỷ lệ Wolbachia cao nhất so với những vùng lân cận không thả muỗi. Phân tích của các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Cambridge cho thấy tỷ lệ mắc SXH và Chikungunya giảm đáng kể sau khi triển khai thả muỗi mang Wolbachia quy mô lớn ở Rio de Janeiro (Brazil), ngay cả khi mức độ thiết lập quần thể muỗi mang Wolbachia khác nhau trong khu vực”, PGS-TS Nguyễn Vũ Trung nói.
Ca mắc sốt xuất huyết vẫn có thể tăng cao
“Sau khi thả muỗi vằn ra môi trường, ca mắc SXH vẫn có thể phát sinh bởi vì cần có thời gian để tỷ lệ Wolbachia tăng dần và thiết lập ổn định trong quần thể muỗi vằn. Cũng có thể là do người dân di chuyển tới các khu vực có nguy cơ cao về SXH dengue mà chưa thả muỗi Wolbachia. Tuy nhiên, số ca mắc được kỳ vọng sẽ giảm đáng kể khi mật độ muỗi vằn mang Wolbachia tăng lên”, bác sĩ Lương Chấn Quang khẳng định.
Bác sĩ Trần Văn Chung, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, cho biết SXH là bệnh do muỗi vằn truyền và rất phổ biến ở Bình Dương. Bên cạnh những biện pháp phòng chống, như: Nằm màn, vệ sinh nhà cửa, diệt lăng quăng, hoặc phun hóa chất diệt muỗi, hiện nay đang có một phương pháp mới, nhiều tiềm năng nhằm kiểm soát và phòng SXH đó là sử dụng muỗi mang vi khuẩn Wolbachia.
Đây là dự án được Bộ Y tế phê duyệt và do Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh phối hợp với Chương trình Muỗi thế giới và Tổ chức Action on Poverty tại Việt Nam thực hiện tại Bình Dương. Muỗi vằn mang Wolbachia sẽ được thả ở những điểm nóng của dịch bệnh thông qua các “hộp thả muỗi” được treo trong khu vực dân cư; ưu tiên ở khu vực có mật độ dân cư cao và có nguy cơ mắc SXH lớn. Khi được thả, muỗi vằn mang Wolbachia sẽ giao phối với muỗi vằn tự nhiên tại địa phương. Theo thời gian, số lượng muỗi vằn mang Wolbachia sẽ tăng dần cho đến khi không cần phải thả thêm và làm giảm khả năng lây lan vi rút gây bệnh sang người.
-
ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốcChuyển mình thích ứng thời đại số quyết định sự trường tồn của doanh nghiệpPhát hiện 4 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc tại Hà NộiTechcombank được vinh danh 'Ngân hàng thương mại là nhà tạo lập thị trường xuất sắc nhất' giai đoạnMiền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mmVì sao kem nám, trắng da Mủ trôm Tân Gia Khang bị tiêu hủy?Sóc Trăng xử phạt 06 cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp vi phạmXử lý nghiêm tình trạng buôn bán, vận chuyển lợn lậu qua biên giới Tây NamTài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long ThànhQuảng Ninh xử lý 4 vụ sử dụng mạng xã hội kinh doanh thuốc lá điện tử
下一篇:Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Vì sao hàng loạt trang thương mại điện tử Việt 'bán lúa non'?
- ·Cảnh báo thủ đạo mạo danh cơ quan tư pháp yêu cầu nạn nhân chuyển tiền điện tử để chạy án
- ·Tiền Giang xử phạt 8 cơ sở kinh doanh hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc qua mạng xã hội
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Dòng tiền cuối năm đua nhau đổ về dự án Top 1 Vinhomes Grand Park
- ·Thu hồi gần 11.000 chai kem cà phê International Delight's do dán sai nhãn
- ·Xử phạt Công ty Eco Pearl City vì vi phạm môi trường
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Bắt giữ hơn 1.700 đồ chơi trẻ em không chứng minh được nguồn gốc, chất lượng
- ·Xử phạt Dược phẩm quốc tế Tùng Lộc do vi phạm lĩnh vực y tế
- ·Thái Bình phạt cơ sở bán kem bôi da và váng sữa không đáp ứng được yêu cầu về bảo quản
- ·Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- ·Nhà khoa học VinFuture: Nghiên cứu dùng AI chế tạo vật liệu nhựa có khả năng tuần hoàn
- ·Chủ tịch Quốc hội: 'Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm khiến cử tri lo lắng'
- ·Ống hút giấy gây hại cho sức khỏe hơn ống hút nhựa?
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Thu giữ nội tạng hôi thối khi đang được mang đi tiêu thụ
- ·Phát hiện gần 1.320 tấn thịt nhiễm Salmonella trước khi nhập vào Việt Nam
- ·Vụ ngộ độc thực phẩm tại Công ty Shinsung Vina: Mẫu bệnh phẩm dương tính với E.coli
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Ô tô tự ý sử dụng còi báo của xe ưu tiên sẽ bị phạt thế nào
- ·Thiết bị tiết kiệm điện và những chiêu trò quảng cáo “rởm
- ·Cảnh báo những chiêu thức lừa đảo trên mạng nổi bật tuần qua
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Ngộ độc nặng do ăn củ ấu tàu chứa chất độc aconitin
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Thu hồi thuốc chống trầm cảm do nguy cơ nhiễm tạp chất gây ung thư
- ·Long An: Cảnh báo giả mạo quyết định của Sở Y tế tỉnh để kiểm tra cơ sở kinh doanh thực phẩm
- ·Phát triển loại vật liệu dạng bột ‘thần kỳ’ có thể hút CO2 ra khỏi không khí
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Nâng cao nhận thức an toàn cho học sinh trên không gian mạng
- ·Thu giữ số lượng lớn xúc xích không rõ nguồn gốc tại Lạng Sơn
- ·Thái Nguyên xử lý 122 vụ việc vi phạm về hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·FDA có thể sẽ cấm chất tạo màu thực phẩm đỏ nhân tạo vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe
-
Trung Quốc bất chấp kêu gọi của MỹLật thuyền chở khoảng 100 người ở ngoài khơi MalaysiaMBDA đề xuất cung cấp cho Malaysia tên lửa hành trình Sea VenomDu khách tuyệt vọng tìm đường chạy khỏi vùng động đất NepalTòa án Hình sự Quốc tế đề nghị Nam Phi bắt giữ Tổng thống SudanThái Lan lại phát hiện một quả bom lớn ở BangkokLa liệt xác thú xổng chồng trên đường phố GruziaMột gia đình 10 người may mắn lỡ chuyến bay QZ8501Đánh bom bên ngoài học viện cảnh sát ở Yemen, 40 người chếtIntelCenter cảnh báo: 31 nhóm thánh chiến tuyên bố ủng hộ IS