88Point88Point

【kết quả trận đấu la liga】Cứu hộ 2 cá thể gấu tại Bình Dương

Việt Nam đạt được những bước tiến lớn trong xử lý tội phạm về động vật hoang dã
Một phụ nữ bị bắt giữ khi đang vận chuyển tay chân gấu đi tiêu thụ
Mối nguy từ việc nuôi nhốt,ứuhộcáthểgấutạiBìnhDươkết quả trận đấu la liga phóng sinh động vật hoang dã
Các cá thể gấu được tắm trước khi lên xe về trung tâm cứu hộ. Ảnh: ENV cung cấp
Các cá thể gấu được tắm trước khi lên xe về trung tâm cứu hộ. Ảnh: ENV cung cấp

Trước đó, có 2 cá thể gấu từ Phú Thọ được chuyển giao vào ngày 3/11 và 6 cá thể gấu khác tại Lâm Đồng, Hải Dương và Hà Nội đã được chuyển giao trong tháng 10. Như vậy, tính từ đầu tháng 10/2020 tới nay, trên cả nước đã có tổng cộng 15 cá thể gấu được chuyển giao từ các cơ sở nuôi gấu lấy mật đến các trung tâm cứu hộ.

Bà Vũ Thị Quyên – Giám đốc Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết, trong những năm gần đây, nhiều chủ gấu đã quyết định chuyển giao các cá thể gấu của mình tới trung tâm cứu hộ. ENV sẽ tiếp tục nỗ lực vận động các chủ gấu khác trên khắp cả nước cho tới khi hoạt động nuôi nhốt gấu lấy mật ở Việt Nam chấm dứt hoàn toàn.

Được biết, vào năm 2005, cả nước có khoảng hơn 4.300 cá thể gấu bi nuôi nhốt tại các trang trại để lấy mật. Tính tới tháng 11/2020, con số này đã giảm xuống chỉ còn dưới 400 cá thể với hơn 60% tỉnh thành ở Việt Nam không còn tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật. Đây là thành quả từ sự nỗ lực trong suốt nhiều năm của Chính phủ, các cơ quan thực thi pháp luật, cộng đồng và một số tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam.

Kết quả này có được là nhờ thỏa thuận hợp tác của Tổ chức Bảo vệ động vật thế giới với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn từ năm 2005 để từng bước xóa bỏ hoạt động nuôi nhốt gấu lấy mật tại Việt Nam.

Theo đó, Tổ chức Bảo vệ động vật thế giới và ENV đã cung cấp các thiết bị và tập huấn nghiệp vụ để gắn chíp các cá thể gấu tại các cơ sở nuôi nhốt gấu lấy mật. Đến năm 2006, khoảng 4.300 cá thể gấu bị nuôi nhốt đã được đăng ký và gắn chíp quản lý nhằm ngăn chặn việc gấu mới phát sinh tại các cơ sở nuôi nhốt.

Song song với hoạt động này, Chi cục Kiểm lâm các tỉnh thành cũng đã tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động nuôi nhốt gấu. Những cá thể gấu không có chip hoặc chưa được đăng ký được tịch thu và chuyển tới các trung tâm cứu hộ của Nhà nước hoặc tới một trong số các trung tâm bảo tồn gấu được điều hành bởi các tổ chức quốc tế như Four Paws, Free the Bears và Animals Asia Foundation.

Cùng với đó, ENV cũng thực hiện nhiều hoạt động nhằm giảm nhu cầu tiêu thụ mật gấu và các sản phẩm từ gấu; tăng cường thực thi pháp luật đối với những vi phạm liên quan đến gấu và hợp tác với các cơ quan chính phủ để củng cố, hoàn thiện chính sách pháp luật, đem lại những tác động tích cực cho nỗ lực chấm dứt hoạt động nuôi nhốt gấu tại Việt Nam.

Năm 2019, tổ chức Four Paws đã thành lập Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình, tạo thêm không gian sống cho những cá thể gấu được giải cứu từ các cơ sở nuôi nhốt. Tổ chức Animals Asia Foundation cũng điều hành Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam tại Vườn Quốc gia Tam Đảo. Ở khu vực phía Nam, tổ chức Free the Bears vận hành một Trung tâm cứu hộ Gấu tại Vườn Quốc gia Cát Tiên. Tại Hà Nội và một số địa phương trên cả nước cũng có các trung tâm cứu hộ có khả năng tiếp nhận gấu.
赞(24)
未经允许不得转载:>88Point » 【kết quả trận đấu la liga】Cứu hộ 2 cá thể gấu tại Bình Dương