【nhận định bóng đá indonesia hôm nay】Chính sách tiền tệ không cho phép 'thử sai'
Thách thức của chính sách tiền tệ đa mục tiêu Phát biểu tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng (NH) năm 2023 với chủ đề “Điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) trước biến số kinh tế toàn cầu” do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức hôm qua (10/5), Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà chia sẻ, bối cảnh vĩ mô năm 2022 và những tháng đầu năm 2023 biến động nhanh và mạnh nhất trong nhiều thập kỷ, vượt khỏi mọi dự đoán trước đó. Từ suy thoái sâu trong đại dịch COVID-19, kinh tế toàn cầu nhanh chóng chuyển trạng thái thành lạm phát cao kỷ lục, lên mức trên 8% tại Mỹ và trên 10% tại châu Âu, hơn 80 quốc gia lạm phát từ 2 con số trở lên trong năm 2022. Trong bối cảnh đó, Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất với tần suất và tốc độ nhanh nhất trong lịch sử, 10 lần liên tiếp, tăng 5% trong thời gian qua. Thị trường quốc tế biến động rất mạnh, từ thị trường tiền tệ, ngoại hối với đồng đô la Mỹ biến động mạnh nhất trong 20 năm qua, thị trường vốn, cổ phiếu, trái phiếu cho thấy sự dịch chuyển toàn cầu theo xu hướng gây bất lợi tới nhiều quốc gia. Trong bối cảnh môi trường quốc tế biến động phức tạp, khó lường, là một nền kinh tế nhỏ có độ mở rất lớn như Việt Nam, nội tại còn nhiều khó khăn, thách thức, theo Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà, công tác điều hành CSTT, đặc biệt là các công cụ điều hành lãi suất, tỷ giá, tín dụng gặp rất nhiều khó khăn, thách thức để xử lý hài hòa nhiều mục tiêu mâu thuẫn nhau như: Làm sao để vừa hỗ trợ kinh tế phục hồi sau đại dịch mà vẫn đảm bảo kiểm soát lạm phát trong bối cảnh giá cả, lạm phát toàn cầu tăng cao, các nước đã thực hiện cuộc chiến chống lạm phát rất quyết liệt nhưng lạm phát vẫn còn dai dẳng; Vừa giảm áp lực mất giá mạnh của đồng Việt Nam trong bối cảnh đồng đô la Mỹ tăng giá mạnh mà vẫn phải giữ ổn định mặt bằng lãi suất; Vừa đảm bảo an toàn hệ thống NH trong khi vẫn phải đảm bảo nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế, NH là một kênh phân phối chính cho nền kinh tế, tiếp tục các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn… “Khó khăn của nền kinh tế là một tổng thể và trong đó có thể phân ra khó khăn của doanh nghiệp (DN) và khó khăn của các NH. Nếu các NH hỗ trợ DN ở mức chấp nhận được thì nền kinh tế sẽ tốt lên. Nếu NH hoãn, giãn nợ, NH nới lỏng điều kiện tín dụng thì khó khăn sẽ bị chuyển về phía NH, cần tìm được điểm hài hoà vẫn hỗ trợ cho nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo an toàn hệ thống NH” - Phó Thống đốc NHNN phân tích. Đồng thời chia sẻ, chính sách tiền tệ không cho phép “thử sai”, vì “sai một li đi một dặm…”, “Điều hành CSTT cần hướng đến mục tiêu tổng thể, ổn định kinh tế vĩ mô, mong muốn ổn định lãi suất là mong muốn chính đáng, ngành NH mong muốn lãi suất ổn định, lãi suất thấp, cân bằng các mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá, hướng đến mục tiêu chung dài hạn ổn định hệ thống tài chính NH” - Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà khẳng định. Có còn dư địa chính sách? Với việc NHNN chủ động đi trước một bước trong giảm lãi suất điều hành (2 lần từ đầu năm đến nay), theo TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, thị trường vẫn đang kỳ vọng lãi suất điều hành sẽ giảm về mức 4%/năm, tương đương với lãi suất trước đại dịch COVID-19. Về tỷ giá, theo chuyên gia này, từ đầu năm đến nay, VNĐ đã tăng giá 0,7 - 0,8%, cơ bản cả năm sẽ ổn định, nếu mất giá thì chỉ khoảng 0,5 -1%. Về tín dụng, năm nay, NHNN đặt mục tiêu tín dụng tăng 14 - 15% nhưng khả năng tăng trưởng tín dụng thực tế sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, điều đáng lo nhất hiện nay là nợ xấu đang có dấu hiệu tăng nhanh, mặc dù Thông tư 02/2023/TT-NHNN vừa được ban hành sẽ làm tốc độ tăng nợ xấu chậm lại năm nay và năng lực tài chính của hệ thống NH hiện nay đã tốt hơn nhiều so giai đoạn trước. Để nền kinh tế phục hồi, theo TS. Cấn Văn Lực, bài toán lớn nhất năm nay là phối hợp chặt chẽ hơn chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá, cải thiện môi trường đầu tư – kinh doanh, cải cách hành chính. Riêng chính sách tiền tệ năm nay phải đa mục tiêu hơn, vì ngoài mục tiêu thông thường còn phải “gánh” mục tiêu ổn định hệ thống tài chính - tiền tệ trong bối cảnh thế giới rất bất ổn. Cụ thể, chính sách tiền tệ cần chuyển trạng thái từ chặt chẽ, thận trọng... sang “nới lỏng thận trọng, hỗ trợ tăng trưởng”; Giảm lãi suất, tăng khả năng tiếp cận vốn, chính sách cơ cấu lại nợ; Hỗ trợ thanh khoản, đẩy mạnh cơ cấu lại các TCTD… Đối với chính sách tài khoá, theo TS Cấn Văn Lực, dư địa vẫn còn. Do đó, cần tiếp tục là chủ lực, nới lỏng, có trọng tâm, trọng điểm; Tiếp tục chính sách giãn, hoãn, giảm thuế, phí; đẩy nhanh hoàn thuế VAT; phối hợp đẩy mạnh giải ngân đầu tư công và Chương trình phục hồi 2022 - 2023… “Cần phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trong cung tiền - kiểm soát lạm phát, giảm lãi suất, ổn định tiền tệ - tài chính, phát triển thị trường chứng khoán, tăng năng lực tài chính cho các tổ chức tín dụng, hoàn thiện thể chế hệ thống tài chính” - TS Cấn Văn Lực đưa ra lời khuyên. Chuyên gia cao cấp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bà Hà Thị Kim Nga gợi ý: Các chính sách cần được cân nhắc, phối hợp và truyền thông một cách thận trọng. NHNN nên dựa vào lãi suất chính sách để kiềm chế lạm phát và tránh các áp lực lên tỷ giá. Bên cạnh đó, đảm bảo sự ổn định khu vực tài chính khi xử lý các “nút thắt” của thị trường trái phiếu và bất động sảnChính sách tiền tệ không cho phép 'thử sai'
Đối mặt với những biến số kinh tế toàn cầu,ínhsáchtiềntệkhôngchophépthửnhận định bóng đá indonesia hôm nay theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Thanh Hà, chưa bao giờ việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN lại khó khăn như hiện nay, trong khi đó chính sách tiền tệ không cho phép “thử sai”…
相关推荐
-
Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
-
Tin vui cho người dùng chờ đợi iPhone 17 Pro Max
-
Loạt xe "chia tay" thị trường Việt Nam năm 2024: Có 4 mẫu cùng thương hiệu
-
Wuling Bingo bị đặt câu hỏi về khả năng leo dốc, kén sạc tại Việt Nam?
-
Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
-
Người Việt "ồ ạt" mua ô tô trong tháng cuối được giảm lệ phí trước bạ
- 最近发表
-
- Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- Nam sinh trượt trường chuyên giành học bổng chính phủ Nhật Bản
- Trạm sạc ở khắp Việt Nam, người dùng xe điện Vinfast yên tâm khi di chuyển
- Doanh số iPhone gây thất vọng
- Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- Những thành phố lý tưởng khi du học Úc
- Nâng cấp đáng chờ đợi trên iPhone 18 Pro Max
- Thành phố Hà Tĩnh thí điểm cho học sinh THCS nghỉ học ngày thứ bảy
- Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- Vì sao Indonesia ra lệnh cấm bán iPhone 16, Apple Watch Series 10?
- 随机阅读
-
- Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- Sinh viên sư phạm được hỗ trợ hơn 104 tỷ đồng học phí, chi phí sinh hoạt
- Doanh số tăng 2,5 lần, Mitsubishi Outlander vẫn xếp cuối phân khúc C
- Lớp học trực tuyến Uniclass: Kết nối giáo viên giỏi đến với mọi học sinh
- Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- Giáo viên không được tổ chức cho học sinh học thuộc bài mẫu
- Các huyện ven Hà Nội đua nhau đấu giá đất dịp cuối năm
- Độ tuổi và quãng đường tốt nhất để người dùng mua được chiếc xe cũ ưng ý
- Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- Tâm tư nữ giáo viên được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú
- Ấm áp ngày Nhà giáo Việt Nam nơi xứ đạo
- Còn hơn 2 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin
- Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- FPT đặt cược lớn vào AI
- Miễn phí phần mềm chuyển đổi định dạng PDF trị giá 29,65 USD
- 3 nhân sự được quy hoạch phó chánh án TAND Tối cao trong nhiệm kỳ mới
- Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Trung tâm giáo dục nói gì về hơn 400 triệu đồng học phí thu dư năm 2023?
- Vụ giáo viên "mầm non quốc tế Mỹ" đồng loạt nghỉ dạy: Phòng GD&ĐT vào cuộc
- Trải nghiệm 134 ngày không đụng đến smartphone
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Trao 30.155.000 đồng đến bé Trần Nguyễn Huy Hoàng
- 5 lần phẫu thuật não, bé gái vẫn đối mặt với “cửa tử”
- Đôi mắt mùa Xuân
- Bị nợ lương, người lao động nên làm gì?
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 9/2018
- Bí quyết chọn yến ngon làm quà biếu
- Đã nhường hết tài sản nhưng ly hôn vẫn bị gây khó dễ
- Con ung thư bỏ cả hai mắt, tính mạng có nguy cơ bị đe dọa
- Cho mượn sổ đỏ thế chấp, mất có đòi lại được không?
- Đã nhường hết tài sản nhưng ly hôn vẫn bị gây khó dễ