【bayern munich vs union berlin】Nhiễm biến thể BA.5 của Omicron có những dấu hiệu không nên bỏ qua
Ths.BS Nguyễn Hiền Minh,ễmbiếnthểBAcủaOmicroncónhữngdấuhiệukhôngnênbỏbayern munich vs union berlin Phó trưởng Đơn vị Tiêm chủng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết, kể từ khi xuất hiện vào năm 2019, virus SARS-CoV-2 đã có nhiều đột biến, trong đó Omicron hiện là biến thể gây bệnh phổ biến nhất hiện nay.
Điều nguy hiểm là biến thể này đã có nhiều đột biến và hình thành nhánh phụ, trong đó có BA.5. Biến thể phụ mới BA.5 được phát hiện lần đầu tiên tại Nam Phi vào tháng 2/2022 và lan sang hơn 60 quốc gia trên thế giới. Hiện nay đã có ca bệnh nhiễm biến thể BA.5 ở Việt Nam. TP.HCM ghi nhận 3 trường hợp và Hà Nội cũng ghi nhận 3 ca mắc biến thể này. Hiện, Hà Nội đang tăng cường lấy mẫu giải trình tự gene tìm biến chủng mới.
Theo Ths.BS Nguyễn Hiền Minh, BA.5 mang nhiều đột biến trên protein gai khiến độ độ bám của virus vào tế bào của vật chủ nhanh và dễ dàng hơn. Ngoài ra, những đột biến này cho phép virus lẩn tránh hệ miễn dịch phát hiện sớm, do đó người có miễn dịch nhờ tiêm vắc xin hay từng mắc Covid-19 trước đó vẫn có thể bị nhiễm lại.
“Dự báo biến thể BA.5 của Omicron không nguy hiểm như Delta trước đây nhưng theo cảnh báo của WHO, diễn biến sắp tới khó lường và rất có thể gây ra một làn sóng dịch mới”, Ths.BS Hiền Minh chia sẻ.
Cũng theo Ths.Bs Hiền Minh, ở một số quốc gia hiện nay, sự gia tăng các trường hợp mắc Covid-19 biến thể mới của Omicron BA.5 cũng dẫn đến sự gia tăng nhập viện và điều trị hồi sức tích cực.
Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm nuôi cấy trên tế bào ghi nhận virus có biến thể BA.5 phát triển nhanh tại phổi và gây triệu chứng bệnh nghiêm trọng trên chuột hamster. Tuy nhiên cho đến nay không có bằng chứng lâm sàng cho thấy biến thể BA.5 khiến bệnh Covid-19 nặng hơn trên người.
Theo CDC Mỹ, sau đây là 4 triệu chứng điển hình khi mắc Omicron, trong đó bao gồm cả Omicron BA.5:
- Ho
- Mệt mỏi
- Nghẹt mũi
- Chảy nước mũi
Về câu hỏi từng mắc Omicron biến thể khác rồi có mắc lại biến thể này không, nữ bác sĩ cho biết điều này là có thể. BA.5 mang những đặc tính có thể lẩn trốn hệ miễn dịch, trong đó bao gồm cả khả năng lẩn tránh kháng thể tạo ra từ lần tiêm vắc xin hay lần mắc Covid-19 trước đó, thậm chí cả kháng thể tạo ra nhờ từng nhiễm các phiên bản trước đó của Omicron. Điều này lý giải tại sao BA.5 lại lây lan nhanh hơn các biến thể phụ khác của Omicron.
Bằng chứng sơ bộ từ nghiên cứu cho thấy rằng những người chưa từng được tiêm vắc xin mà bị nhiễm những phiên bản trước đó của Omicron, chẳng hạn như BA.1 vẫn sẽ tái nhiễm BA.5.
Những trường hợp tử vong thường gặp ở người cao tuổi, hệ miễn dịch suy yếu, người mắc bệnh lý nền đi kèm hoặc người chưa được tiêm phòng vắc xin.
“Hiện nay vẫn chưa có vắc xin nhắm trúng đích vào biến thể mới BA.5. Giống như các biến thể Omicron đã xuất hiện trước, BA.5 cũng có thể né tránh một phần, song vắc xin vẫn thể hiện được hiệu quả trong việc giảm nguy cơ bệnh tiến triển nặng hoặc giảm tỷ lệ tử vong cho những người bị nhiễm”, Ths.BS Hiền Minh nói.
Kháng thể sau tiêm vắc xin liều cơ bản hoặc bị nhiễm bệnh Covid-19 qua các nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới cho thấy sẽ giảm đáng kể sau 10-19 tuần, đặc biệt với biến thể Omicron. BA.5 không phải là biến thể cuối cùng của virus gây bệnh Covid-19. Vì vậy chúng ta cần tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống dịch phù hợp cũng như tiêm chủng theo lịch tiêm được Bộ Y tế khuyến cáo. Các mũi nhắc lại sẽ giúp gia tăng nồng độ kháng thể, bảo vệ cơ thể khỏi tình trạng bệnh diễn tiến nặng hoặc tử vong, đặc biệt trong tình hình các biến thể mới liên tục xuất hiện trong tương lai.
Hiện nay, tại Việt Nam, việc tiêm mũi nhắc lại lần 2 (mũi thứ 4) được chỉ định cho các đối tượng:
- Tất cả những người tuổi từ 50 trở lên.
- Người từ 18 tuổi trở lên mà khả năng miễn dịch bị suy giảm từ mức độ vừa đến nặng.
- Người từ 18 tuổi trở lên thuộc trường hợp có nguy cơ cao bị bệnh như: cán bộ y tế, tuyến đầu hoặc công nhân hiện đang lao động tại các khu công nghiệp.
Trao đổi với báo chí, sáng 5/7, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết, sau 2 năm vượt qua đại dịch, chúng ta không thể không nhắc đến vai trò của vắc xin trong việc khống chế thành công dịch Covid-19 ở Việt Nam. Hiện trên thế giới, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, khó lường và đã bùng phát trở lại tại một số quốc gia. Việt Nam vẫn tiếp tục ghi nhận các biến chủng mới và nguy cơ bùng phát dịch trở lại là hiện hữu. Khi có biến chủng mới trên thế giới và tại Việt Nam, các ca mắc có xu hướng tăng, nhưng thái độ lơ là chủ quan, mất cảnh giác của người dân ngược lại rất cao. “Tiêm vắc xin là biện pháp hiệu quả nhất, có ý nghĩa chiến lược trong phòng, chống dịch bệnh. Vắc xin tốt nhất là vắc xin được nhắc lại, bổ sung kịp thời nhất", bà Hương nhấn mạnh. |
-
10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượngMỹ triển khai 6 máy bay FHàng chục con voi bị những kẻ săn trộm giết chết để lấy ngàUkraine: Các bên vi phạm lệnh ngừng bắn, căng thẳng leo thangCục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toánĐộng đất mạnh 6,6 độ Richter làm rung chuyển miền Nam MexicoKhởi nguồn cho các cuộc di cư kinh hoàng từ sau Thế chiến thứ IIÔng Putin gửi "thông điệp đặc biệt" tới nhà lãnh đạo IranNhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắngPhe đối lập Syria ra điều kiện chấp nhận thỏa thuận ngừng bắn
下一篇:3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Giá dầu tiếp tục lao dốc trước tin Mỹ tăng lượng dự trữ dầu
- ·Nga, quân đội Syria tổng tiến công, NATO sẵn sàng điều binh
- ·Người hùng của nước Mỹ được cứu
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Tòa án Hình sự Thái Lan ra lệnh bắt cựu Thủ tướng Thaksin
- ·Nga lần đầu tiên phóng tên lửa từ tàu ngầm để tấn công IS
- ·Điểm mặt 8 người tị nạn trở thành huyền thoại thế giới
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Kịp thời gỡ khó trong vận chuyển hàng hóa thiết yếu
- ·Báo chí Đức: Vụ hai tàu điện đâm trực diện là do lỗi con người
- ·Hàn Quốc và Mỹ tiến hành cuộc tập trận đổ bộ quy mô lớn nhất
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·NATO họp kín để thảo luận chiến lược mới đối phó với Nga
- ·CNBC lập kỷ lục người xem với cuộc tranh luận của đảng Cộng hòa
- ·LHQ hoãn bỏ phiếu về việc tăng cường trừng phạt Triều Tiên
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Trùm tình báo quân đội Nga Igor Sergun bất ngờ qua đời
- ·Áo tăng quân tới khu vực biên giới kiểm soát người tị nạn
- ·Ukraine tiết lộ số lượng binh sỹ thuộc lực lượng ly khai tại Donbass
- ·Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- ·Lãnh đạo Pháp
- ·Vụ Philippines kiện Trung Quốc: Kết thúc một tuần tranh tụng
- ·Hung thủ xả súng trường học Mỹ tự sát
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Ấn Độ: Bạo lực bùng phát ở Haryana, thêm 5 người thiệt mạng
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ
- ·Quốc hội Chile hoãn xem xét thông qua TPP do bất đồng
- ·Rosaviatsia: Chưa có căn cứ kết luận nguyên nhân máy bay Nga rơi
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Liên minh quốc tế chống IS sẽ nhóm họp vào đầu tháng tới
- ·Tổng thống Nga nêu thời hạn chiến dịch quân sự ở Syria
- ·Động đất mạnh 6,6 độ Richter làm rung chuyển miền Nam Mexico
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Hà Lan: Máy bay của Pháp phải sơ tán khẩn cấp do đe dọa đánh bom