【kết quả vô địch quốc gia romania】Khánh Hoà đặt mục tiêu xuất khẩu thủy sản vượt mốc 1 tỷ USD vào năm 2045

作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-25 10:10:54 评论数:

Báo cáo của UBND tỉnh,ánhHoàđặtmụctiêuxuấtkhẩuthủysảnvượtmốctỷUSDvàonăkết quả vô địch quốc gia romania ước tính đến hết năm 2024, tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh đạt 125.750 tấn, tăng 4,3% so với năm 2023. Trong đó, sản lượng thủy sản khai thác ước đạt 104.180 tấn, tăng 1,3% so với năm trước; sản lượng thủy sản nuôi trồng ước đạt 22.570 tấn, tăng 21% so với năm trước.

Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hoà, với lợi thế về phát triển kinh tế biển, Nghị quyết số 09 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã định hướng để tỉnh phát triển mạnh kinh tế biển, trong đó ngành thủy sản được định hướng: Nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản, nhất là nuôi biển công nghệ cao, thân thiện với môi trường” và phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá. Mục tiêu chính ngành Thủy sản tỉnh hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là phát triển ngành thủy sản toàn diện, bền vững, đưa xuất khẩu thủy sản của tỉnh vượt mốc 1 tỷ USD vào năm 2045.

Khánh Hoà đặt mục tiêu xuất khẩu thủy sản vượt mốc 1 tỷ USD vào năm 2045
Khánh Hoà đặt mục tiêu xuất khẩu thủy sản vượt mốc 1 tỷ USD vào năm 2045. Ảnh minh hoạ.

Theo ông Nguyễn Trọng Chánh - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chỉ thị 32/2024 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định và phát triển bền vững ngành Thủy sản đã nêu rõ, việc chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU) để phát triển ngành Thủy sản là vấn đề quan trọng, cấp bách và lâu dài.

Cùng với việc chống khai thác IUU một cách hiệu quả nhằm tháo gỡ cảnh báo “Thẻ vàng” của EC, tỉnh sẽ tập trung thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp vừa phát triển ngành khai thác vừa phát triển ngành nuôi trồng một cách bền vững.

Bên cạnh đó, ngành thủy sản tỉnh sẽ tập trung chuyển đổi từ khai thác sang nuôi trồng thuỷ sản (NTTS), từ nuôi trồng ven bờ với lồng bè gỗ truyền thống sang nuôi biển ứng dụng công nghệ cao một cách đồng bộ, bởi đây là biện pháp quan trọng để giảm cường lực khai thác thủy sản nhưng vẫn đáp ứng được nguồn nguyên liệu để phục vụ các nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu.

Thời gian đến, tỉnh sẽ đẩy mạnh đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành Thủy sản; hợp tác quốc tế để thúc đẩy phát triển các lĩnh vực sản xuất giống, thức ăn, công nghệ nuôi… để phát triển nhanh ngành NTTS theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mô công nghiệp, hướng ra xa bờ.

Đồng thời, hợp tác, liên kết với các nước để đưa đội tàu cá xa bờ của tỉnh đi khai thác hợp pháp ở các nước lân cận. Ngoài ra, cần phải có các cơ chế, chính sách để hỗ trợ phát triển ngành thủy sản bền vững như hỗ trợ ngư dân chấm dứt hoạt động nghề lưới kéo, chuyển sang các nghề thân thiện với môi trường, hỗ trợ để người dân chuyển từ NTTS bằng lồng bè gỗ truyền thống sang nuôi bằng lồng HDPE ứng dụng công nghệ cao./.