【đội hình arsenal 2003/04】Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
Chiều 22/3,ưởngBanKinhtếTrungươngTrầnTuấnAnhlàmviệcvớiBắcKạnvềbảovệrừđội hình arsenal 2003/04 Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 13 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng do ông Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm trưởng đoàn đã đi khảo sát việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tại 2 huyện Pác Nặm, Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn).
Ngày 23/3, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh và đoàn công tác đã làm việc với Tỉnh ủy Bắc Kạn.
Theo báo cáo của tỉnh Bắc Kạn, diện tích đất có rừng toàn tỉnh là 356.475,52 ha (đạt tỷ lệ 73,4% độ che phủ). Tỉnh có 3 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích hơn 29.000 ha (bao gồm Vườn Quốc gia Ba Bể, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc).
Vì vậy, đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương - cơ quan chủ trì sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 13 của Ban Bí thư chọn Bắc Kạn đi khảo sát, làm việc để phục vụ cho việc xây dựng báo cáo sơ kết.
Tại buổi làm việc, ông Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đánh giá, Chỉ thị 13 đã được triển khai nghiêm túc trên địa bàn tỉnh, đem lại kết quả tích cực.
Tỉnh Bắc Kạn đã ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, kế hoạch, chỉ thị,… với mục tiêu khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng bền vững, duy trì tỷ lệ độ che phủ hàng năm cao, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng những năm gần đây có chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh còn một số tồn tại như: Số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp còn ở mức cao; Một số vụ phá rừng, khai thác gỗ quý hiếm còn xảy ra. Ngoài ra, việc phát triển kinh tế lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Bên cạnh đó, tỉnh còn gặp vướng mắc về cơ chế, chính sách chung đối với những địa phương có nhiều diện tích đất rừng, độ che phủ rừng tự nhiên cao.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đề nghị tỉnh Bắc Kạn nghiên cứu, triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp quan trọng về bảo vệ, phát triển rừng như:
Trước tiên, tiếp tục rà soát, bổ sung, ban hành mới chương trình, kế hoạch, đề án để tiếp tục thực hiện Chỉ thị 13 trên địa bàn tỉnh. Thứ hai, quan tâm nghiên cứu, xây dựng quy hoạch, quản lý quy hoạch bài bản, hiệu quả. Tỉnh cần tập trung xử lý các vấn đề nóng, tồn đọng trong thực tiễn cuộc sống, có các giải pháp căn cơ để duy trì và nâng cao bền vững tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh.
Ông Trần Tuấn Anh đề nghị tỉnh Bắc Kạn thực hiện phát triển rừng bền vững, gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng đất đai, đất quy hoạch lâm nghiệp. Thực hiện tốt các giải pháp về an sinh xã hội, tạo việc làm bền vững cho người dân khu vực có rừng.
Tại buổi làm việc, tỉnh Bắc Kạn kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Đảng Đoàn Quốc hội xem xét điều chỉnh nội dung tại Chỉ thị số 13 “không chuyển diện tích rừng tự nhiên hiện có sang mục đích sử dụng khác (trừ các dự án phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh hoặc các dự án đặc biệt, cấp thiết do Chính phủ quyết định).
Đồng thời điều chỉnh Khoản 2 Điều 14 Luật Lâm nghiệp năm 2017 theo hướng cho phép các tỉnh có diện tích rừng tự nhiên lớn, độ che phủ rừng cao được thực hiện chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sản xuất ở mức độ phù hợp và phân cấp thẩm quyền quyết định cho HĐND tỉnh, UBND cấp tỉnh để tạo điều kiện thực hiện các công trình, dự án đầu tư trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
Ban Kinh tế Trung ương khảo sát mô hình phát triển kinh tế lâm nghiệp tại Tuyên QuangTrước đó, trong ngày 21-22/3, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Chỉ thị số 13 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng do ông Trần Tuấn Anh làm trưởng đoàn có buổi làm việc tại Tuyên Quang.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cùng đoàn công tác đã đến thăm, khảo sát thực tế trồng rừng tại xã Đông Thọ (huyện Sơn Dương). Xã Đông Thọ có trên 3.000 ha rừng trồng, người dân nơi đây phát triển trồng rừng theo tiêu chuẩn rừng bền vững và liên kết trồng rừng cho các doanh nghiệp chế biến gỗ.
Tại đây, ông Trần Tuấn Anh đánh giá cao việc tỉnh Tuyên Quang thực hiện chính sách hỗ trợ cây giống chất lượng cao để các hộ gia đình trồng rừng với mức hỗ trợ từ 5-12 triệu đồng/1 ha.
Đoàn cũng đã khảo sát tình hình bảo tồn, phát triển rừng, công tác bảo vệ môi trường vùng hồ sinh thái Na Hang - Lâm Bình, thăm và khảo sát tiềm năng phát triển du lịch xã Hồng Thái.
Ngoài ra, trong khuôn khổ chuyến công tác, đoàn kiểm tra làm việc tại Công ty cổ phần Giấy An Hòa và nhà máy chế biến gỗ thuộc Công ty cổ phần Woodsland Tuyên Quang.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đánh giá cao tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện tốt công tác giữ gìn cảnh quan thiên nhiên vùng lòng hồ sinh thái Na Hang. Đồng thời nhấn mạnh, tỉnh cần thu hút được các nhà đầu tư có năng lực, phát triển du lịch cần có tính liên kết vùng, phát huy những nét bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc địa phương.
Ông Trần Tuấn Anh cũng ghi nhận nguồn thu nhập từ rừng đã góp phần nâng cao đời sống người dân Tuyên Quang. Đồng thời nhấn mạnh: Chỉ khi nào người dân sống được từ rừng và làm giàu từ rừng thì kinh tế rừng mới thực sự phát triển bền vững, vì vậy, cần xây dựng ý thức giữ rừng từ chính cộng đồng và người dân.
-
Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rauVốn ngoại quay đầu ‘bơm’ vào thị trường hơn 143 tỷ đồng trong tuần quaPhố Wall đón nhận tuần tăng điểm thứ sáu liên tiếp sau báo cáo việc làm tháng 10 của MỹChỉ được làm thủ tục NK ô tô dưới 16 chỗ tại chi cục hải quan CK cảng biểnSHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt NamHouthi tấn công hai tàu khu trục Mỹ, Israel cảnh báo Lebanon phải trả giá đắtChứng khoán 22/9: Cả hai chỉ số tăng điểm, cổ phiếu phân hóa tích cựcGỡ vướng thủ tục xuất khẩu khoáng sảnCo.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kếtUkraine đào chiến hào trong lãnh thổ Nga, Trung Quốc kêu gọi hạ nhiệt căng thẳng
下一篇:Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·“Đánh thức” tiềm năng du lịch
- ·KDH phát hành 900 tỷ đồng trái phiếu
- ·Hải quan Đà Nẵng: Thu ngân sách giảm mạnh
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Hải quan TP.HCM: Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp chế xuất
- ·In Trần Phú bán đấu giá công khai 38,7% vốn điều lệ
- ·Vũ khí dưới mặt đất của Ukraine có thể thay đổi tình hình xung đột với Nga
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·TMT muốn mua đất tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Thí điểm pha chế, chuyển loại xăng dầu tại kho ngoại quan xăng dầu Vân Phong
- ·Thêm trải nghiệm hút khách lên A Lưới
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Phân loại mặt hàng gỗ trắc tận dụng
- ·Kích thích nhu cầu chi tiêu của khách du lịch
- ·Video UAV Ukraine đâm thẳng vào trực thăng Mi
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Ukraine hé lộ vũ khí khiến quân đội Nga né giao tranh ở mặt trận miền đông
- ·Giá vàng hôm nay 10/12/2024: Đạt mức cao nhất trong 2 tuần
- ·Cuộc đời tỷ phú phá sản vì tiêu xài hoang phí, nghiện phẫu thuật thẩm mỹ
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Báo Mỹ tiết lộ 'phó tướng' của ông Trump ngó lơ Ukraine
- ·Bún bò Huế vào danh sách 100 bữa ăn sáng ngon nhất thế giới
- ·DHC huy động vốn cho nhà máy Giao Long giai đoạn II
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Trái phiếu 5 năm tiếp tục đắt khách
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Công ty Giống gia súc Hà Nội thu về hơn 24,8 tỷ đồng sau IPO
- ·PM to attend World Economic Forum summit in Davos
- ·Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn bậc nhất châu Á
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·CII nới room ngoại lên 100%
- ·Chiếc bật lửa có giá đắt hơn cả siêu xe Ferrari
- ·Hàng hóa gia công giữa 2 DNCX được miễn thuế XNK
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Kết nối thực