【mainz – augsburg】Án tuyên có khách quan ?
Phần đất bà Nguyễn Thị Nhuần sử dụng thực tế tại thửa 733 còn thiếu gần 180m2 so với giấy CNQSDĐ,mainz – augsburg trong khi đó, bà Võ Thị Trạng không được Nhà nước cấp giấy CNQSDĐ (kế phần đất bà Nhuần), nhưng khi phát sinh tranh chấp, Tòa án nhân dân tỉnh lại ra phán quyết lấy thêm hơn 68m2 đất của bà Nhuần cho bà Trạng sở hữu.
Hiện trạng phần đất tranh chấp.
Năm 1997, Nhà nước cấp giấy CNQSDĐ cho bà Trạng diện tích 6.493m2, tọa lạc tại khu vực 2, phường IV, thành phố Vị Thanh. Bà Trạng cho rằng, khi Nhà nước cấp giấy cho bà còn sót phần đất giáp kênh Mò Om, ngang 4,5m, dài 33,7m. Hiện nay, phần đất này nằm trong giấy CNQSDĐ của bà Nguyễn Thị Bé Năm, ngang 4,5m, dài 15m và của bà Nhuần, ngang 4,5m, dài 18,7m. Ngày 28-7-2014, Tòa án nhân dân thành phố Vị Thanh công nhận phần đất thuộc giấy CNQSDĐ của bà Năm cho bà nên bà khởi kiện yêu cầu bà Nhuần trả cho bà 84,15m2 đất cùng với lối đi từ kênh Mò Om ra bờ xáng ngang 1m, dài 60m.
Trong khi đó, bà Nhuần cho biết, cách đây khoảng 15 năm, bà Năm, chị của bà, sang nhượng của ông Võ Văn Hiển, em bà Trạng, 2 liếp đất, sau đó bà Năm sang lại cho bà 1 liếp. Đất này được UBND huyện Vị Thanh, nay là thành phố Vị Thanh, cấp giấy CNQSDĐ cho bà vào năm 1997, diện tích 1.266m2, thửa 733, giờ bà không đồng ý theo yêu cầu của bà Trạng.
Theo đo đạc của cơ quan chuyên môn xác định, phần đất bà Trạng tranh chấp có diện tích 169,3m2 và toàn bộ đất tranh chấp này bà Nhuần đã được UBND huyện Vị Thanh cấp giấy CNQSDĐ năm 1997. Bà Nhuần được cấp giấy CNQSDĐ thửa 733 diện tích 1.266m2, nhưng diện tích đo đạc thực tế là 1.090,8m2, thiếu 175,2m2 so với bằng khoán.
Bà Trạng nói, diện tích đất ngang 4,5m, dài 18,7m, giáp kênh thủy lợi và diện tích đất có chiều ngang 1m, dài 51,1m, nằm trong thửa 733 của bà Nhuần, giáp với thửa 3225 của ông Trần Quang Thiện là phần đất bà sử dụng làm lối đi từ trước năm 1975 đến nay.
Tuy nhiên, thực tế lối đi giáp với kênh thủy lợi không thể có diện tích lớn như vậy (84,15m2) và giữa ranh đất của bà Nhuần với bà Trạng được cấp giấy CNQSDĐ có hàng rào lưới B40 do bà Trạng xây. Riêng lối đi nằm giữa thửa số 733 của bà Nhuần và ông Thiện ngang 1m, dài 51,1m là đến thửa đất khác của bà Nhuần không thể đi được ra bờ xáng như bà Trạng trình bày.
Ngày 8-10-2015, Tòa án nhân dân thành phố Vị Thanh xét xử sơ thẩm, quyết định: Không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của bà Trạng đối với bà Nhuần về việc bà Trạng yêu cầu bà Nhuần trả cho bà diện tích đất ngang 4m, dài 18,7m, thuộc thửa 733, cùng với một bờ đi kênh Mò Om (kênh thủy lợi) ra bờ xáng ngang 1m, dài khoảng 60m. Sau khi xét xử sơ thẩm, bà Trạng kháng cáo.
Theo mảnh trích đo đạc địa chính số 04 ngày 5-4-2016 của Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trường tỉnh, thì phần đất tranh chấp giữa bà Trạng và bà Nhuần gồm 2 phần, phần thứ nhất là đất bờ ngang tại vị trí số 1 và số 2 có diện tích 68,6m2; phần thứ hai tại vị trí số 3 diện tích 75,4m2.
Ngày 25-4-2016, Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm, sửa một phần bản án sơ thẩm, công nhận cho bà Trạng được quyền sử dụng phần đất có diện tích 68,6m2 tại vị trí 1 và 2 và được sở hữu các cây trồng trên đất. Buộc bà Nhuần có trách nhiệm giao cho bà Trạng phần đất này. Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Trạng về việc yêu cầu bà Nhuần giao trả phần đất có diện tích 75,4m2 tại vị trí 3.
Bản án phúc thẩm nhận định, phần đất tranh chấp thứ nhất là đất bờ ngang nằm cặp kênh Mò Om, đất này bà Trạng sử dụng ổn định từ năm 1975 đến nay, bà Trạng có trồng các loại cây lâu năm, đồng thời bà Trạng xây dựng hàng rào kiên cố kết cấu cột bê tông và lưới B40, khi bà Trạng trồng cây và xây dựng hàng rào, bên bà Nhuần không ngăn cản hoặc tranh chấp. Mặc dù đất bà Nhuần đã được cấp giấy CNQSDĐ, nhưng chủ đất liền kề không có ký xác nhận giáp ranh… nên kháng cáo của bà Trạng về phần này là có căn cứ.
Phần thứ hai, trên đất bà Nhuần trồng các loại cây như dừa, xoài, bưởi, ổi, tràm và có xây dựng hàng rào kiên cố. Khi trồng cây, làm hàng rào bà Trạng không ngăn cản hoặc tranh chấp, đoạn đầu ngoài nằm ở giữa phần đất bà Nhuần sử dụng ổn định, không có tranh chấp, đất này nằm trong thửa 733 của bà Nhuần, hơn nữa phần đất này chiều ngang 1m bà Trạng không có phần đất nào khác liền kề. Vì vậy, cấp sơ thẩm xét xử không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Trạng về phần đất tranh chấp này là có căn cứ.
Bà Nhuần bức xúc nói: “Tòa án cho rằng bà Trạng sử dụng ổn định phần đất vị trí 1 và 2 từ năm 1975 đến nay là không đúng sự thật. Vì năm 1975, đất này của ông Tần, cha bà Trạng, sử dụng. Năm 1989, ông Tần cho ông Hiển, em bà Trạng làm ruộng, trồng mía, một thời gian sau chuyển nhượng cho chị tôi 2 liếp, chị tôi chia lại cho tôi 1 liếp, đất này giáp ranh tôi đến kênh Mò Om. Sau đó ông Tần mất, ông Hiển bán nhà cho bà Trạng, tôi mới cho đi nhờ, đi tắc, bờ mẫu ruộng cũng là bờ kênh Mò Om. Bà Trạng muốn qua nhà bà đang ở phải qua cây cầu “khỉ”.
“Năm 2007, bà Trạng nảy sinh chiếm đất làm hàng rào, trồng cây nên tôi có ngăn cản và nhổ bỏ cây nhiều lần. Tôi thừa nhận có cho bà Trạng đi nhờ một bờ đi ngang khoảng 0,5m, phần này bà Trạng có làm hàng rào. Nay tòa án tỉnh xử ngoài bờ đi này còn lấy qua phần đất của tôi là không khách quan. Tôi và bà Trạng được Nhà nước cấp giấy CNQSDĐ cùng ngày, tháng, năm lúc đó không có ai ký giáp ranh, trong khi đất thực tế của tôi sử dụng còn thiếu so với giấy CNQSDĐ, vậy mà tòa án tỉnh còn lấy đất của tôi công nhận cho bà Trạng là vô lý!”.
Thực tế, phần đất bà Nhuần cho bà Trạng bờ đi, bà Trạng đã làm hàng rào kiên cố, nay tòa xử lấy thêm phần đất trong giấy CNQSDĐ của bà Nhuần để công nhận cho bà Trạng đã gây bức xúc cho bà Nhuần.
Bài, ảnh: PHI YẾN
-
Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàngGiá mãng cầu xiêm từ 100.000Nỗ lực trong công tác thu thuếTriển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% theo Nghị định số 31 của Chính phủCuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến độngLàm tốt công tác vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoàiNgân hàng MSB Hậu Giang khai trương trụ sở làm việc mớiĐảm bảo an toàn hành lang lưới điệnTạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công anCác đơn vị cam kết không đầu cơ, găm hàng xăng, dầu
下一篇:Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Kiện toàn Ban Chỉ đạo Chính sách nhà ở và thị trường bất động sản
- ·Cơ giới hóa trong nông nghiệp: Cần sự đồng hành của nhiều bên
- ·Đổi thay nông thôn Vị Bình
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Nấm rơm hút hàng dịp rằm tháng 7
- ·Nhu cầu vốn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021
- ·Sản xuất công nghiệp phục hồi, nhiều ngành tăng trưởng cao
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Lĩnh vực kinh tế có nhiều khởi sắc
- ·Thị xã Long Mỹ: Khoảng 3.500ha lúa Đông xuân được bao tiêu
- ·Chuyển đổi bền vững nông nghiệp ĐBSCL
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Giá mía chục đạt mức cao kỷ lục
- ·Thành phố Ngã Bảy: Nhiều kết quả nổi bật lĩnh vực xây dựng, đô thị
- ·Chú trọng đầu tư hạ tầng thủy lợi
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Đại Thành phát huy hiệu quả kinh tế vườn
- ·Khu tái định cư xã Bình Thành có tổng mức đầu tư 102 tỉ đồng
- ·Vị Thủy đẩy mạnh sản xuất lúa chất lượng cao
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Châu Thành tập trung phát triển 2 cây, 2 con chủ lực
- ·Công tác phi chính phủ nước ngoài đạt nhiều kết quả
- ·Áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- ·Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- ·Giá heo hơi vẫn giữ mức thấp
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Nhiều nội dung, nhiệm vụ trong xây dựng nông thôn mới
- ·Tổng thu ngân sách nhà nước đạt dự toán trung ương
- ·Đô thị xanh thích ứng với biến đổi khí hậu Ngã Bảy không còn xa
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Thực hiện nhiều mô hình khuyến nông về an toàn thực phẩm
- ·Phụ nữ tích cực xây dựng nông thôn mới nâng cao
- ·Chuyển đổi cây trồng hiệu quả
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Giá hàng hóa chưa “hạ nhiệt” theo giá xăng