【tỷ số genoa】Đại biểu Quốc hội "hiến kế" để các dự án điện gió ngoài khơi thành công
Tháo gỡ khó khăn cho các dự án điện khí,ĐạibiểuQuốchộiquothiếnkếquotđểcácdựánđiệngióngoàikhơithànhcôtỷ số genoa điện gió ngoài khơi Bộ Công Thương tiếp nhận Báo cáo nghiên cứu của Na Uy về chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi Cần có cơ chế thí điểm cho điện gió ngoài khơi, gỡ khó cho điện khí |
Thảo luận dự án Luật Điện lực (sửa đổi) trong phiên thảo luận tổ tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV chiều 26/10, đại biểu Tạ Thị Yên - đoàn Điện Biên đánh giá cao sự chuẩn bị của cơ quan soạn thảo và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường. Hồ sơ dự án Luật đã nhiều lần chỉnh lý, tiếp thu các ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức và các cá nhân.
Đại biểu Tạ Thị Yên, Đoàn Đại biểu Quốc hội Điện Biên - Ảnh: Hồng Thái |
Góp ý về cơ chế phát triển năng lượng tái tạo, theo đại biểu Yên, khoản 9 Điều 5 dự thảo Luật hiện quy định về chính sách phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới.
Tuy nhiên, để tăng cường tính khả thi của chính sách của Nhà nước về phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới, đại biểu đề nghị thiết kế khoản 9 Điều 5 tương tự như khoản 8 Điều 5 của dự thảo Luật.
Theo đó, cần quy định rõ trách nhiệm của Chính phủ trong việc xây dựng và ban hành các cơ chế khuyến khích đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo, cũng như cơ chế đột phá cho phát triển điện gió ngoài khơi.
Về việc cho phép doanh nghiệp nhà nước triển khai các dự án điện gió ngoài khơi, bà Yên cho biết, hiện tại, dự thảo Luật quy định Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho phép doanh nghiệp do nhà nước nắm 100% vốn điều lệ được thực hiện khảo sát, triển khai các dự án điện gió ngoài khơi (điểm c Khoản 1 Điều 42 dự thảo Luật).
Do điện gió ngoài khơi là ngành mới, việc giao cho các doanh nghiệp nhà nước triển khai một số dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên là bước đi cần thận trọng. Tuy nhiên, cũng cần tính đến thực tế các doanh nghiệp nhà nước lớn trong ngành năng lượng của Việt Nam đều chưa có kinh nghiệm triển khai các dự án điện gió ngoài khơi.
Để đảm bảo thành công của các dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên cả về mặt công nghệ, hiệu quả kinh tế, đại biểu cho rằng dự thảo Luật nên bổ sung quy định về việc cho phép các tập đoàn Nhà nước được đề xuất đối tác cho hoạt động khảo sát và triển khai các dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên.
Việc lựa chọn đối tác có đủ năng lực tài chính, kinh nghiệm và công nghệ trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi sẽ giúp doanh nghiệp nhà nước tận dụng được nguồn lực, giảm bớt gánh nặng tài chính cũng như chia sẻ rủi ro nếu có.
Mô hình đối tác này cũng giúp giảm thiểu những quan ngại về vấn đề an ninh, do doanh nghiệp nhà nước vẫn là đối tác nắm quyền kiểm soát đối với dự án.
Do đó, đại biểu Tạ Thị Yên kiến nghị bổ sung vào điểm c khoản 1 Điều 42 dự thảo Luật nội dung sau: “Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được đề xuất đối tác cùng phát triển dự án để Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận”.
Về khảo sát dự án điện gió ngoài khơi, Điều 40 dự thảo Luật hiện đang quy định về khảo sát dự án điện gió ngoài khơi theo hướng: Chính phủ xác định khu vực biển được phép khảo sát. Thủ tướng Chính phủ giao doanh nghiệp nhà nước thực hiện khảo sát; việc lựa chọn nhà đầu tư tư nhân tham gia khảo sát sẽ do Chính phủ quy định chi tiết ở văn bản dưới luật. Mọi dữ liệu khảo sát thuộc sở hữu của Nhà nước; bên thực hiện khảo sát được quyền đề xuất dự án, nhưng vẫn phải tham gia đấu thầu cạnh tranh để được lựa chọn là nhà đầu tư dự án.
Theo bà Yên, khác với các loại hình năng lượng khác, hoạt động khảo sát phục vụ cho việc triển khai dự án điện gió ngoài khơi đóng vai trò rất quan trọng, với thời gian có thể lên tới 2 năm và tổng chi phí hàng chục triệu USD. Vì vậy, sẽ rất khó để thu hút nhà đầu tư tư nhân thực hiện hoạt động khảo sát nếu như không có quyền sở hữu dữ liệu khảo sát và cũng không được đảm bảo quyền phát triển dự án sau này.
Quy định như hiện nay nhằm đảm bảo quyền kiểm soát của Nhà nước đối với các nguồn dữ liệu về tài nguyên biển.
Song bà Yên cho rằng, cũng cần tính đến tính khả thi của chính sách, và bổ sung những cơ chế đảm bảo quyền lợi, tạo động lực thu hút các nhà đầu tư tham gia hoạt động khảo sát, góp phần tạo nguồn dữ liệu để phát triển ngành.
Ví dụ như, quy định về quyền phát triển dự án trên khu vực mà nhà đầu tư đã khảo sát; quy định về cơ chế thu hồi chi phí cho nhà đầu tư thực hiện khảo sát trong trường hợp không được lựa chọn là nhà đầu tư phát triển dự án.
Cụ thể, đại biểu đề nghị bổ sung vào điểm b khoản 4 Điều 42 nội dung sau: “cơ chế cộng thêm điểm vào điểm đánh giá hoặc hoàn trả chi phí cho nhà đầu tư thực hiện khảo sát trong trường hợp không được lựa chọn là nhà đầu tư phát triển dự án”.
Như vậy, nội dung điểm b khoản 4 Điều 42 sau khi sửa đổi sẽ là: “Các ưu đãi, ưu tiên khi đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đối với nhà đầu tư tự bỏ kinh phí thực hiện khảo sát, bao gồm cơ chế cộng thêm điểm vào điểm đánh giá hoặc hoàn trả chi phí cho nhà đầu tư thực hiện khảo sát trong trường hợp không được lựa chọn là nhà đầu tư phát triển dự án”.
(责任编辑:World Cup)
- Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- Hàn Quốc mất hàng triệu du khách vì Trung Quốc cấm tour
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Chính phủ nói phải đi đôi với làm
- Bộ Công an thông tin chính thức việc khởi tố cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng
- Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- WTO đánh giá cao những thành tựu kinh tế
- Gần 4.000 hồ sơ dự tuyển vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
- Chủ tịch nước tiếp các Đại sứ Tây Ban Nha và Yemen trình Quốc thư
- Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- Kiểm tra, giám sát các dự án điện mặt trời từ ngày 1/4
- Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN ở Philippines
- Thất bại ở Trung Đông nhưng IS vẫn chưa “chết”
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
Ngay sau khi trận chung kết lượt về ASEAN Mitsubishi Electric Cup™ 2024 kết thúc với chiến thắng thu ...[详细] -
Cần 10.567 tỷ đồng cho tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nghe và thảo luận về các báo cáo kinh tế, tài chính quan trọng. Ảnh: H.YCầ ...[详细] -
Châu Âu quyết theo đuổi chính sách đối ngoại độc lập
Lạnh nhạt và mâu thuẫn, mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên minh ch&acir ...[详细] -
Việt Nam vẫn hấp dẫn nhà đầu tư ngoại
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành: Tốc độ và tiềm năng tăng trưởng kinh tế Việt Nam hấp dẫn nhà đ ...[详细] -
Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
Các dịp lễ, tết luôn là khoảng thời gian bận rộn đối với ngành dịch vụ chăm sóc da, thẩm mỹ,... vì n ...[详细] -
Bệnh nhân Covid-19 thứ 373 nhập cảnh từ NgaThêm hai ca mắc Covid-19 nhập cảnh từ NgaThêm 1 ca mắc Co ...[详细]
-
Chủ tịch Quảng Nam trả lời việc bổ nhiệm GĐ Sở 30 tuổi
-Trao đổi với VietNamNet, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Đinh Văn Thu cho biết, tỉnh đã báo cáo chi ti ...[详细] -
6 tháng đầu năm xuất khẩu lao động chỉ đạt 30% chỉ tiêu
TPHCM đề xuất hỗ trợ nhập cảnh trên 400 lao động nước ngoàiChuyên gia, lao động kỹ thuật nước ngoài ...[详细] -
Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
Khai thác lỗ hổng EthernalBlue. (Nguồn: Whitehat)Thông báo mới nhất của Công ty An ninh mạng Bkav t ...[详细] -
Không để tăng giá đột biến trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán
VHO - Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian l ...[详细]
Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
Thép Nam Kim (NKG) lên kế hoạch chào bán 131,6 triệu cổ phiếu
- Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- Luật Quản lý Ngoại thương: Quy định cụ thể để tránh lạm dụng, tiêu cực
- Nâng cao chất lượng y tế cơ sở
- Chứng khoán phiên 28.11: VN
- Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 12/5: “Nóng” lĩnh vực năng lượng
- Lũ lụt ở miền Trung: Bằng mọi cách bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho dân