【lichj thi dau c1】Hạn chế tình trạng đôla hóa, nâng cao vị thế của đồng tiền Việt Nam
(Ảnh minh họa: Trần Việt/TTXVN)
Ngày 24-11-2017,ạnchếtigravenhtrạngđocirclahoacuteanacircngcaovịthếcủađồngtiềnViệlichj thi dau c1 Đại biểu Quốc hội Trần Quang Chiểu, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị về chính sách lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ 0%.
Về nội dung này, Thủ tướng Chính phủ trả lời như sau đúng như nhận định của Đại biểu, khi kinh tế vĩ mô bất ổn định, đồng nội tệ bị mất giá đã khiến người dân mất niềm tin với thị trường, với đồng nội tệ, từ đó chuyển sang nắm giữ ngoại tệ, vàng.
Bởi vậy gây ra tình trạng đôla hóa, vàng hóa trong nền kinh tế. Trong những năm qua, để hạn chế tình trạng đôla hóa, Chính phủ luôn kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ trương từng bước chuyển dần từ quan hệ huy động-cho vay sang quan hệ mua-bán ngoại tệ.
Theo đó, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành, trong đó có Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện đồng bộ các giải pháp để đạt được mục tiêu đề ra.
Thực tế cho thấy, nếu như trong nhiều năm trước đây, lạm phát thường xuyên biến động và ở mức cao thì từ năm 2012 trở lại đây, lạm phát đã được kiểm soát liên tục ở mức thấp, góp phần nâng cao niềm tin của người dân vào đồng Việt Nam.
Trong điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã kết hợp đồng bộ các giải pháp và công cụ điều hành, nhất là sự phối hợp giữa chính sách lãi suất và tỷ giá để duy trì sức hấp dẫn của VND so với USD.
Vào thời điểm tháng 8-2015, thị trường ngoại tệ trong nước chịu áp lực rất lớn từ biến động bất thường trên thị trường quốc tế (Trung Quốc phá giá Nhân dân tệ), tỷ giá tăng chạm trần, tâm lý găm giữ ngoại tệ gia tăng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giảm trần lãi suất tiền gửi USD về 0%/năm đối với tổ chức vào nửa cuối năm 2015; đồng thời tích cực bán ngoại tệ can thiệp; tích cực truyền thông; từ năm 2016, chuyển sang điều hành theo cơ chế tỷ giá trung tâm...
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên, từ năm 2015 đến nay, tỷ giá và thị trường ngoại hối về cơ bản ổn định, tâm lý thị trường được giải tỏa, thanh khoản thị trường cải thiện, tình trạng găm giữ ngoại tệ giảm (Tỷ lệ đôla hóa trong nền kinh tế giảm từ 11,06% năm 2014 xuống 8,5% hiện nay).
Mặc dù có những tác động tích cực, góp phần vào bình ổn tỷ giá và thị trường ngoại hối, nhưng cũng như bất kỳ một chính sách kinh tế nào khác, khó tránh khỏi những tác động hạn chế như việc người dân không được hưởng lãi suất, có người dân rút tiền gửi ngoại tệ ra tự quản lý, đối mặt với rủi ro...
Tuy nhiên, với chủ trương kiên định kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá, lãi suất VND luôn hấp dẫn so với ngoại tệ thì người dân chuyển đổi ngoại tệ ra VND để gửi hệ thống ngân hàng sẽ có lợi hơn.
Thực tế cho thấy, từ khi áp dụng chính sách lãi suất 0%/năm, kết hợp đồng bộ các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tiền gửi ngoại tệ của người dân giảm nhưng đi đôi là diễn biến các tổ chức tín dụng chuyển từ xu hướng bán ròng ngoại tệ sang mua ròng ngoại tệ, tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mua được một lượng lớn ngoại tệ trong năm 2016 (9,6 tỷ USD), và tiếp tục mua 7,3 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm 2017.
Về ý kiến trong điều hành kinh tế vĩ mô có bất cập lớn, trái ngược nhau giữa chính sách tiền tệ và tài khóa, mặc dù vẫn còn những hạn chế, bất cập trong điều hành cũng như phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài khóa, nhưng những năm qua, việc phối hợp giữa hai chính sách này ngày càng chặt chẽ.
Để phục vụ nhu cầu vốn đầu tư phát triển và bù đắp bội chi ngân sách, hàng năm, Chính phủ phải đi vay trong và ngoài nước, chủ yếu thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ.
Đối với việc phát hành trái phiếu Chính phủ bằng nội tệ, chính sách tiền tệ đã có sự phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa trong việc điều tiết tiền tệ, lãi suất hợp lý, tạo điều kiện cho việc phát hành trái phiếu Chính phủ thành công với khối lượng lớn, lãi suất giảm.
Đối với ngoại tệ, do Chính phủ huy động chủ yếu từ nước ngoài với kỳ hạn dài, trong khi nguồn vốn huy động ngoại tệ trong nước của tổ chức tín dụng chủ yếu là ngắn hạn nên khó có thể dùng nguồn ngoại tệ này để cho Chính phủ vay với kỳ hạn dài.
Do không tương đồng về bản chất, kỳ hạn và điều kiện nên khó có thể so sánh về lãi suất huy động ngoại tệ của hệ thống ngân hàng với lãi suất mà Chính phủ đi vay nước ngoài.
Để huy động được nguồn ngoại tệ của người dân, trong thời gian tới, Chính phủ tiếp tục điều hành các giải pháp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao sức hấp dẫn của VND, phát triển thị trường tài chính để người dân chuyển hóa thành VND, trở thành nguồn lực để góp phần đầu tư, phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy GDP năm 2017 tăng 6,81% chứng minh cho sự phù hợp của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
Trên cơ sở ý kiến tâm huyết của Đại biểu, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động đánh giá, dự báo và theo dõi sát diễn biến kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế trong và ngoài nước để có phương án, giải pháp điều hành các công cụ chính sách tiền tệ phù hợp, kịp thời, bao gồm cả chính sách lãi suất tiền gửi USD, bảo đảm ổn định tỷ giá, thị trường ngoại tệ, hạn chế tình trạng đôla hóa, nâng cao vị thế đồng VND, tăng dự trữ ngoại hối, giảm găm giữ ngoại tệ để chuyển hóa thành nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế xã hội; tiếp tục nghiên cứu, rà soát, cập nhật và đề xuất chính sách lãi suất tiền gửi USD trong Đề án hạn chế tình trạng đôla hóa trong nền kinh tế đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
-
Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phíCon trai Tổng Giám đốc ASM muốn mua 5 triệu cổ phiếuHợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sảnCổ phiếu ngân hàng gắng sức, VNSôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì TếtĐược nộp dần tiền nợ thuế trong vòng 12 thángNhận định kèo Chelsea vs Tottenham: Rực lửa derby LondonHLV Pau báo tin cực vui với Quang HảiCán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiếnBên nhau mãi mãi
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·Công bố thông tin không đúng quy định, KAC bị phạt 100 triệu đồng
- ·Tổng cục trưởng Nguyễn Ngọc Túc tham dự phiên họp Hội đồng Hợp tác Hải quan 2015
- ·Tuổi trẻ phát huy tinh thần khởi nghiệp
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Tìm hiểu trang phục, cấp hiệu của Hải quan qua các thời kỳ
- ·Hội sách giảm giá mở cửa đón người yêu sách
- ·Những chuyện cảm động về bài thơ & ca khúc “Mùa xuân nho nhỏ”
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Tuyển Việt Nam mơ vé World Cup 2026 HLV Park hang Seo có còn son
- ·Để sách hay đến gần hơn với người đọc
- ·Casemiro cân nhắc về MU: Khi Casemiro bị MU cám dỗ
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Hướng dẫn thống nhất phân loại cao su tổng hợp
- ·MU choáng váng khi Rabiot đòi lương cao
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 9/8
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·Sản phẩm làm từ titan có thuế NK 0%
- ·10 công ty chứng khoán tiêu biểu được HNX vinh danh
- ·Chelsea 'đánh cả cụm' lấy De Jong và Aubameyang
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Cổ phiếu ngân hàng bị bán tháo, VN
- ·Đăng ký không đúng loại hình sản xuất sẽ không được hoàn thuế
- ·Khai mạc trại sáng tác “Giấc mơ Phong Điền”
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Đường dây nóng xử lý hành vi sách nhiễu tại sân bay
- ·Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
- ·Về biển ngắm rêu
- ·Tin chuyển nhượng 24/8 MU mua Kevin Trapp, Chelsea bán hàng loạt
- ·Ngâm thơ Nguyên tiêu
- ·Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- ·Trong sớm mai mù sương
- ·Hơn 11 ngàn bài viết tham gia cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc”
- ·WCS chốt ngày chia cổ tức tỷ lệ 200%
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Chứng khoán 16/10: VN