【thứ hạng của giải hạng nhất argentina】Tiếp tục ưu tiên tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô
Quốc hội “chốt” tốc độ tăng trưởng GDP năm 2024 ở mức 6 - 6,ếptụcưutiêntăngtrưởnggiữvữngổnđịnhkinhtếvĩmôthứ hạng của giải hạng nhất argentina5% |
“Chốt” GDP tăng 6 - 6,5%, CPI tăng bình quân 4 - 4,5%
Hôm qua (9/11), Nghị quyết về Kế hoạch Phát triển kinh tế- xã hội năm 2024 đã được Quốc hội quyết định.
Theo đó, Quốc hội “chốt” tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 6 - 6,5%, tốc độ tăng Chỉ số Giá tiêu dùng(CPI) bình quân 4 - 4,5%.
Trong quá trình thảo luận từ tổ đến hội trường, đây cũng là hai chỉ tiêu được đại biểu rất quan tâm và đề nghị Chính phủ giải thích rõ hơn về cơ sở dự kiến mức tăng như trên.
Hồi âm đại biểu, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng lý giải, thời gian tới, cơ hội và thách thức luôn đan xen lẫn nhau, vẫn còn những dư địa để hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng. Các động lực về đầu tư(bao gồm cả đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI, đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước), tiêu dùng, du lịch và xuất khẩu tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ. Các vấn đề tồn đọng, bất cập kéo dài được tập trung tháo gỡ, chuyển biến tích cực hơn, nhất là vướng mắc của doanh nghiệp, dự ánđầu tư, thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp. Nhiều dự án quan trọng, trọng điểm quốc gia có tác động lan tỏa đưa vào khai thác…
Về chỉ tiêu CPI, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu các yếu tố thuận lợi tác động đến lạm phát năm 2024, như lạm phát quốc tế có dấu hiệu hạ nhiệt và dự báo chậm lại, qua đó hạn chế áp lực “lạm phát nhập khẩu” đối với chi phí sinh hoạt và sản xuất ở Việt Nam. Bên cạnh đó, niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào sự kiên định của Chính phủ trong ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát được củng cố sau nhiều năm hoàn thành tốt mục tiêu lạm phát cũng là yếu tố thuận lợi.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, Chính phủ cũng đã lường trước các thách thức, trong đó có áp lực lớn từ việc điều chỉnh giá các mặt hàng nhà nước quản lý (điện, giáo dục, y tế) sau gần 4 năm trì hoãn hoặc chưa thực hiện hết trong năm 2023 và sẽ được tiếp tục điều chỉnh trong năm 2024.
Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2024 khoảng 4-4,5%, theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, là mức lạm phát hợp lý để duy trì trạng thái chính sách tiền tệ hỗ trợ thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 (dự kiến khoảng 6 - 6,5%), đồng thời đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. “Chỉ tiêu này cũng thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc duy trì ổn định lạm phát như các năm trước, mặc dù áp lực lạm phát gia tăng, từ đó ổn định kỳ vọng lạm phát”, Bộ trưởng lý giải.
Dự thảo Nghị quyết (gửi lấy ý kiến đại biểu Quốc hội) cũng đã nêu rõ các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, đề nghị Chính phủ và các cơ quan liên quan thực hiện tốt để hoàn thành kế hoạch năm sau, như tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách khác.
Nhiều vị đại biểu cũng cho rằng, năm 2024 cần tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ, tín dụng, tiếp tục phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất để tăng khả năng tiếp cận, hấp thụ vốn tín dụng, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng.
Bên cạnh đó, cần có giải pháp cụ thể để sớm khắc phục các tồn tại, hạn chế, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2024, đặc biệt là các dự án trọng điểm, quan trọng quốc gia; tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư dự án; kiên quyết loại bỏ những dự án không thật sự cần thiết, không để tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả.
Tiếp tục ưu tiên thúc đẩy các động lực tăng trưởng
Giải pháp thúc đẩy các động lực tăng trưởng để GDP năm 2024 không lỡ hẹn, tạo đà cho các năm tiếp theo, cũng là vấn đề được nhiều đại biểu “mổ xẻ” trong các phiên thảo luận, chất vấn từ đầu Kỳ họp đến nay.
Báo cáo Quốc hội trước khi trả lời chất vấn trực tiếp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhìn nhận, năm 2023, tốc độ tăng trưởng GDP (dự kiến) không đạt mục tiêu là một yếu tố quan trọng dẫn đến các chỉ tiêu khác như GDP bình quân đầu người, tốc độ tăng năng suất lao động xã hội cũng không đạt được mục tiêu.
Thủ tướng cho biết, thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, như tiếp tục ưu tiên thúc đẩy các động lực tăng trưởng (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu); tập trung phát triển mạnh thị trường trong nước, mở rộng xuất khẩu. Đẩy mạnh hơn nữa giải ngân vốn đầu tư công, đồng thời tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư xã hội, đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài.
Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, nhất là mở rộng thị trường, kiên quyết cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định kinh doanh. Đồng thời, tiết giảm chi phí tuân thủ, logistics, giải quyết các vướng mắc về đất đai, nhân lực, hạ tầng, bất động sản... cũng là các giải pháp được lãnh đạo Chính phủ đề cập.
Đồng tình với giải pháp của Chính phủ, song nhiều vị đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn khi thủ tục hành chính còn rườm rà và sức ì của một bộ phận cán bộ, công chức vẫn cản trở sự phát triển. Chính vậy, câu hỏi đại biểu dành cho Thủ tướng là, vấn đề quan trọng và trọng tâm nhất trong cải cách thể chế thời gian tới là gì.
Hồi âm, người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh yêu cầu “phải hài hòa, hợp lý” khi thực hiện 3 đột phá chiến lược về thể chế, nguồn nhân lực và hạ tầng.
Theo Thủ tướng, tháo gỡ được thể chế thì tháo gỡ được nguồn lực, phát triển được hệ thống hạ tầng thì tạo sức cạnh tranh cho hàng hóa, giảm chi phí logistics. Đột phá về nguồn nhân lực là quan trọng.
“Cả 3 vấn đề này chúng ta đều đang tiến hành và phải hài hòa, hợp lý, phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn để lựa chọn cái nào là ưu tiên, cái nào ưu tiên hơn và cái nào vẫn triển khai theo tinh thần của Đảng”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm rõ.
Liên quan nguồn nhân lực, hồi âm chất vấn trực tiếp của đại biểu Quốc hội về vấn đề rất thời sự là chính sách tiền lương, Thủ tướng nói, đây là vấn đề được cả đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm.
“Tiền lương là động lực cho cán bộ, công chức, người lao động để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thủ tướng cũng cho biết, từ tăng thu - tiết kiệm chi, hiện tại, ngân sách có khoảng 560.000 tỷ đồng để chi cho cải cách tiền lương, bắt đầu từ ngày 1/7/2024 đến hết năm 2026, đưa tiền lương trong khu vực nhà nước tiệm cận với khu vực ngoài nhà nước.
Chính phủ chỉ đạo kiên quyết đảm bảo giữ vững an ninh năng lượng quốc gia, bao gồm khẩn trương ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII; rà soát, hoàn thiện thể chế cho phát triển công nghiệp điện tái tạo theo tinh thần Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị. Nâng cao hiệu quả các khâu truyền tải, điều độ và phân phối, trong đó đẩy nhanh tiến độ xây dựng đường dây 500 kV từ miền Trung ra miền Bắc. Sớm hoàn thiện thị trường mua bán điện cạnh tranh, cơ chế mua bán điện trực tiếp, cơ chế khuyến khích phát triển nguồn điện áp mái tự sản, tự tiêu. Triệt để tiết kiệm điện trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Bảo đảm đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Tăng cường hợp tác quốc tế; đẩy mạnh chuyển đổi năng lượng xanh, sạch, công bằng gắn với cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính
-
Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk NôngTriển khai Luật Thuế XK, thuế NK (sửa đổi): Quy định mới về miễn thuế đối vớiDangda có thể đá chính chung kết lượt về AFF Cup 2022Chuyên gia dự đoán Việt Nam vs Thái Lan chung kết lượt về AFF CupQuán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khănCòn 5.493 người lao động bị nợ lương hơn 56 tỷ đồngHLV Thái Lan tuyên bố thắng Việt Nam ở chung kết AFF CupTây Ban Nha lần đầu tiên phát hành trái phiếu xanhThông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di độngThêm nguồn lực hỗ trợ khắc phục thiên tai
下一篇:Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·“ Con đường” nhận hối lộ của Cựu Bí thư và Chủ tịch tỉnh Đồng Nai trong vụ án AIC
- ·Hỗ trợ người trẻ định hướng nghề nghiệp
- ·Top 10 bàn thắng đẹp của bóng đá Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Ai ra quyết định kiểm tra danh mục miễn thuế?
- ·Hùng Dũng phát biểu trước trận chung kết AFF Cup 2022
- ·“Tôi chọn tử tế để phục vụ người nông dân Việt Nam”
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·HSBC Việt Nam hỗ trợ các nhà đầu tư quốc tế rót vốn vào ‘kỳ lân’ thứ hai của Việt Nam
- ·Video khoảnh khắc vàng Công Vinh giúp tuyển Việt Nam lần đầu vô địch AFF Cup
- ·NVL dự kiến rót thêm 1.000 tỷ đồng vào công ty bất động sản Khánh An
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Tuyển Việt Nam nhận quà 'đặc biệt' trước trận chung kết AFF Cup
- ·Link xem trực tiếp AFF Cup 2022 hôm nay 10/1
- ·Quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Hoạt động IPO trên toàn cầu diễn ra chậm lại trong quý III
- ·Cử tri TP.Huế phản ánh về hạ tầng dân sinh và điện chiếu sáng đô thị
- ·Đề nghị thành lập Đội nghiệp vụ Bản Chắt (Lạng Sơn)
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điện đàm cấp cao với Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden
- ·Garnacho bất ngờ từ chối gia hạn hợp đồng với MU
- ·Hải quan Nghệ An kỷ niệm 60 năm thành lập
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp thao túng, làm giá chứng khoán
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·Việt Nam dự kiến đón công dân thứ 100 triệu trong tháng 4/2023
- ·Quảng Ninh: 6 người bị bắt vì vi phạm quy định về đấu thầu tại thị xã Quảng Yên
- ·HNX: Điểm số và thanh khoản tăng mạnh trong tháng 8
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Hà Tĩnh: Bắt đối tượng vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới
- ·TNG đạt doanh thu 577 tỷ đồng trong tháng 8
- ·Mặc cho SAB tăng giá đột biến, VN
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Đổ xô đầu cơ cổ phiếu nhỏ, VN
-
Nhiều hoạt động hướng về người có côngTặng nhà tình nghĩa cho gia đình thương binhBù Đăng bàn giao 3 căn nhà đại đoàn kếtLãnh đạo huyện Bù Đăng thăm chúc thọ các cụ cao niênBản tin 100 độ ngày 19Thêm 6 ca mắc mới COVIDNhiều hoạt động thiết thực cho Làng trẻ SOS tỉnh Cà MauHuy động nguồn lực xoá nhà tạm“Sản phẩm” của phụ nữ Hớn QuảnChống ngập cho TP Cà Mau cần giải pháp căn cơ