【tỷ số mỹ hôm nay】Thị trường chứng khoán: Cơ hội cân bằng và diễn biến tích cực hơn?
Thị trường chứng khoán trong nước có một tuần (11 – 15/12) giao dịch ngược dòng chứng khoán thế giới. Chỉ số VN-Index biến động khá mạnh,ịtrườngchứngkhoánCơhộicânbằngvàdiễnbiếntíchcựchơtỷ số mỹ hôm nay nhưng vẫn giữ được mốc 1.100 điểm. Mặc dù là tuần tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF nhưng thanh khoản có mức sụt giảm mạnh, đáng chú ý là chuỗi bán ròng của khối ngoại.
Đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần, chỉ số VN-Index giảm -22,14 điểm, tương đương mức giảm -1,97%, dừng lại ở mốc 1.102,3 điểm, trong 7 tuần gần đây chỉ số này tăng 4 tuần và tuần vừa qua cũng là tuần giảm mạnh nhất.
Nhóm cổ phiếu có vốn hóa trung bình (Midcap) cũng ngắt mạch tăng 6 tuần liên tiếp, tuần vừa qua nhóm cổ phiếu này có mức giảm mạnh nhất thị trường với -2,94%. Nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ (Smallcap) giảm -1,91%, đây cũng là tuần giảm thứ 2 trong 7 tuần vừa qua của nhóm cổ phiếu này. Trong khi đó, nhóm VN30 có mức giảm ít nhất thị trường (-1,57%) nhờ nỗ lực từ nhóm Vingroup (VIC, VHM).
Trên sàn Hà Nội, chỉ số HNX-Index có diễn biến tương tự, kết tuần chỉ số này giảm -1,81% so với tuần trước về mức 227,02 điểm. Chỉ số UPCoM-Index cũng giảm và đóng cửa ở mức 85,05 điểm.
Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn trong VN30 sau tuần phục hồi tốt đa số chịu áp lực điều chỉnh mạnh trở lại dưới áp lực bán của khối ngoại, thanh khoản trên mức trung bình như MSN (-4,83%), BCM (-4,62%), VPB (-4,59%), MWG (-4,34%), SAB (-4,27%), STB (-3,90%)... ngoài các mã vẫn duy trì xu hướng tích cực với FPT (+2,12%), VIC (+1,75%), ACB (+1,56%), HDB (+1,11%)...
Các cổ phiếu nhóm cổ phiếu bất động sản có diễn biến kém tích cực hơn, đa số chịu áp lực điều chỉnh mạnh, thanh khoản ở mức trung bình với: PDR (-8,36%), L14 (-6,07%), DIG (-5,79%), QCG (-5,65%), NHA (-5,62%)... Các cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp cũng có diễn biến tương tự, đa số chịu áp lực bán khá mạnh, thanh khoản trên mức trung bình như: DTD (-6,11%), KBC (-5,68%), VGC (-5,20%), TIP (-4,72%), BCM (-4,62%)...
Trong khi đó, các cổ phiếu dịch vụ tài chính, chứng khoán lại có diễn biến phân hóa tích cực hơn với MBS (+2,73%), HCM (+1,61%), FTS (+0,71%)..., các mã khác chịu áp lực điều chỉnh, thanh khoản trên mức trung bình như: VIX (-4,07%), VFS (-3,72%), PSI (-3,30%), VCI (-3,11%)...
Theo thống kê, thanh khoản tháng 12 cao hơn 5,5% so với tháng 11 và tăng 25,3% so với cùng kỳ, tuy vậy thanh khoản bình quân kể từ đầu quý IV cho đến nay vẫn thấp hơn 23,2% so với mức bình quân ở quý III. Thanh khoản bình quân kể từ đầu năm đạt 17.673 tỷ đồng, giảm -14,1% so với mức bình quân năm 2022. |
Thanh khoản toàn thị trường chứng khoán trong tuần giảm khá mạnh với -26,6% so với tuần trước, còn 17.767 tỷ đồng/phiên, trong đó thanh khoản khớp lệnh cũng giảm tới -31,2% còn 15.238 tỷ đồng/phiên. Tính riêng trên HOSE, tổng thanh khoản đạt 77.513 tỷ đồng, giảm -25,8% so với tuần trước; còn trên HNX giảm -32% so với tuần trước với tổng thanh khoản đạt 8.767 tỷ đồng được giao dịch.
Khối ngoại bán ròng 3.341 tỷ đồng trong tuần vừa qua, đây cũng là tuần bán ròng thứ 6 liên tiếp của khối ngoại, tuần trước khối ngoại bán ròng mạnh nhất kể từ đầu năm (-4.057 tỷ đồng), lũy kế kể từ đầu năm khối ngoại bán ròng 20.439 tỷ đồng. Tính riêng trên HOSE, khối ngoại bán ròng -3.461,28 tỷ đồng, tập trung bán ròng mạnh nhóm ngân hàng, thép, bất động sản… Trong khi đó, khối này mua ròng trên HNX với giá trị +154,77 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán đã trải qua biến động điều chỉnh trong vòng 2 tuần qua. Mức độ biến động không quá lớn, nhưng cho thấy tâm lý nhà đầu tư trong nước khá thận trọng. Những thông tin quan trọng nhất trong ngắn hạn cơ bản đã qua và khối ngoại sau đợt bán ròng mạnh thì cũng sẽ dừng bán. Điều đó tạo điều kiện cho thị trường tuần tới có thể tìm lại sự cân bằng hơn và tiến tới hồi phục. |
Thị trường chứng khoán tuần qua đón nhận nhiều thông tin rất quan trọng. Cụ thể, FED quyết định giữ nguyên lãi suất (5,25% - 5,5%) sau cuộc họp chính sách, đồng thời lần đầu tiên kể từ tháng 3/2021, các nhà hoạch định chính sách đưa ra dự báo sẽ không tăng thêm lãi suất và dự kiến ít nhất sẽ có 3 lần cắt giảm lãi suất vào năm 2024. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đều quyết định tiếp tục giữ nguyên lãi suất. Ở trong nước, phiên tái cơ cấu danh mục cuối cùng trong năm của các quỹ ETF cũng đã diễn ra.
Thị trường chứng khoán đã trải qua biến động điều chỉnh trong vòng 2 tuần qua. Mức độ biến động không quá lớn, nhưng cho thấy tâm lý nhà đầu tư trong nước khá thận trọng. Những thông tin quan trọng nhất trong ngắn hạn cơ bản đã qua và khối ngoại sau đợt bán ròng mạnh thì cũng sẽ dừng bán. Điều đó tạo điều kiện cho thị trường tuần tới có thể tìm lại sự cân bằng hơn và tiến tới hồi phục.
Nhìn một cách tổng thể, kinh tế vĩ mô của Việt Nam đang dần tốt lên và cũng là điểm sáng. Lợi nhuận của doanh nghiệp cũng được kỳ vọng sẽ chuyển biến theo hướng tích cực dần. Tâm lý nhà đầu tư lúc này rất quan trọng, nếu giới đầu tư kỳ vọng tích cực thì dòng tiền sẽ tăng và đi kèm đó là điểm số cũng hồi phục. Với bối cảnh như vậy, việc thị trường tìm đến điểm cân bằng và tạo nền tích lũy chờ động thái chuyển động vĩ mô tiếp theo cũng là vận động phù hợp.
Trên thực tế, chỉ số gần như chỉ xoay quanh mốc 1.100 điểm trong vòng 1 tháng qua, nhưng rõ ràng dòng tiền luân chuyển ở một số nhóm ngành. Vì vậy, nếu bên mua tập trung vào các mã đầu ngành, các mã bluechip thì đà tăng của chỉ số sẽ mạnh mẽ hơn và tạo được độ bền.
Về kỹ thuật, chỉ số VN-Index vẫn đang dao động trong vùng tích lũy với biên dưới ở vùng 1.075 điểm, biên trên ở vùng 1.125 – 1.130 điểm. Tín hiệu bất lợi đối với thị trường là chỉ số VN-Index để mất ngưỡng hỗ trợ kỹ thuật MA200 (1.120 điểm), khu vực 1.118 – 1.120 điểm sẽ là vùng cản cho thị trường trong thời gian tới.
Theo MBS, nhịp điều chỉnh (nếu có) cũng tương đối bình thường trong nhịp hồi phục kể từ đầu tháng 11, trong kịch bản như vậy chỉ số VN-Index sẽ kiểm tra lại các ngưỡng hỗ trợ kỹ thuật ở 1.090 điểm, hoặc khu vực 1.075 điểm. Trong kịch bản cơ sở, thị trường nhiều khả năng tiếp tục dao động trong vùng tích lũy như trên, đặc biệt quanh ngưỡng MA50 (1.100 điểm).
Theo chuyên gia SHS, thị trường đang có xu hướng vận động chặt chẽ dần trong cả ngắn và trung hạn; vì thế, kỳ vọng thị trường sẽ dần hình thành nền tích lũy mới. Thị trường trong ngắn hạn đang trong nhịp điều chỉnh trong nền tích lũy và vẫn có kỳ vọng phục hồi, hướng tới mức cản ngắn hạn 1.150 điểm nếu VN-Index tăng điểm trở lại và test hỗ trợ 1.100 điểm thành công./.
(责任编辑:World Cup)
- Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- 9 thói quen giúp duy trì hôn nhân bền vững
- Nga tăng mạnh nhập hạt điều Việt Nam dù giảm ở nhiều thị trường
- Xúc động thư nữ sinh trường Y gửi mẹ bác sĩ đang phục vụ khu cách ly
- Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- Quầy bánh đặc biệt của người phụ nữ thiếu tứ chi ở Đồng Nai
- Xúc động thư nữ sinh trường Y gửi mẹ bác sĩ đang phục vụ khu cách ly
- Có nên rút lui khi bạn trai là 'con nợ' của nhiều người?
- Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- GDP quý 3 âm 6,17%: Cơ hội nào để cải thiện mức tăng trưởng?
- Khi đàn ông yêu bạn, từ cách nhắn tin cũng thể hiện rằng anh ấy 'rất yêu'
- Tuần mới, giá vàng dự báo còn tiếp tục giảm
- Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- Chồng ung thư giai đoạn cuối, vợ sinh sớm để cha được nhìn mặt con
- Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- Cặp đôi kết hôn sau 18 ngày quen trên mạng: Nhà gái bất ngờ hủy đám cưới
- Giá hạt tiêu tăng mạnh, xuất khẩu khả quan
- Thót tim xem người đàn ông tắm cho rắn hổ mang chúa
- Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- Chồng trả thù vì lấy vợ không nhận được của hồi môn