【xem kết quả c1】Phác họa bức tranh kinh tế năm 2018

Các dự báo đều đánh giá tích cực về triển vọng kinh tếViệt Nam trong nửa cuối năm 2017 và năm 2018

Những phác họa đầu tiên

Theáchọabứctranhkinhtếnăxem kết quả c1o lộ trình thì phải tới cuối tháng 9/2017, Dự thảo Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 2018 mới được hoàn tất để trình Chính phủ cho ý kiến, hoàn chỉnh, trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp cuối năm. Tuy nhiên, những phác họa đầu tiên về bức tranh kinh tế - xã hội 2018 đã có. Những phác họa quan trọng là tăng trưởng GDP năm 2018 ở mức 6,4 - 6,8%; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 9 - 10%, tổng vốn đầu tưtoàn xã hội chiếm 33,5 - 35% GDP, lạm phát được kiểm soát ở mức 4%.

Các cân đối lớn của nền kinh tế cũng đã được “hoạch định” bước đầu, như bội chi ngân sách nhà nước dự kiến bằng khoảng 3,5% GDP, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký khoảng 26 - 27 tỷ USD, thực hiện 19 - 19,5 tỷ USD…

Chỉ là những phác họa đầu tiên, song có thể thấy, đây là bức tranh kinh tế khá sáng sủa so với khả năng đạt mục tiêu kế hoạch năm 2017. Nhưng điều quan trọng, dường như mục tiêu tăng trưởng kinh tế không còn được đặt ra quá nặng như những năm trước đây, mà thay vào đó là chú trọng chất lượng tăng trưởng.

Bởi thế, trong khi hướng dẫn xây dựng Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nhấn mạnh mục tiêu tổng quát là bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế một cách đồng bộ, toàn diện, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với chú trọng cải thiện nền tảng cho tăng trưởng chất lượng, hiệu quả và sáng tạo, nâng cao năng suất lao động và  năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpvà cả nền kinh tế…

Theo các chuyên gia kinh tế, việc không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng sẽ khiến Chính phủ tập trung hơn vào các giải pháp dài hạn, tái cơ cấunền kinh tế, nhằm hướng tới tăng trưởng cao và bền vững hơn trong tương lai, thay vì tập trung hơn cho các giải pháp ngắn hạn để thúc đẩy tăng trưởng.

Tăng trưởng bao nhiêu là hợp lý?

Dù không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng, song trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, vẫn cần một mức tăng trưởng hợp lý để đảm bảo việc tạo nguồn lực đầu tư phát triển phục vụ tăng trưởng của giai đoạn sau, duy trì ổn định các cân đối lớn, nhất là cân đối nợ công, tạo việc làm cho xã hội…

Lộ trình xây dựng Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 2018:

Theo chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong tháng 7/2017, các bộ, ngành, địa phương phải khẩn trương hướng dẫn, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 để gửi báo cáo về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Trong tháng 8/2017, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ làm việc với các bộ, ngành, địa phương để thảo luận về các kế hoạch này, sau đó tổng hợp để xây dựng Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 của cả nước.

Cuối tháng 9/2017, Dự thảo Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 2018 phải được hoàn tất để trình Chính phủ cho ý kiến, hoàn chỉnh, trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp cuối năm.

Ngoại Hạng Anh
上一篇:Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
下一篇:Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh