【soi kèo parma】Kinh tế toàn cầu sau 6 tháng chiến sự Nga
Theếtoàncầusauthángchiếnsựsoi kèo parmao hãng tin AP, sau khi xung đột nổ ra, khí đốt không chỉ đắt hơn nhiều mà còn có thể không có chút nào, nếu Nga cắt hoàn toàn nguồn cung sang châu Âu nhằm trả đũa các lệnh cấm vận của phương Tây hoặc nếu các công ty không dự trữ đủ cho mùa đông.
Đức có thể phải áp dụng chế độ phân phối khí đốt, vốn có thể làm tê liệt nhiều ngành công nghiệp, từ luyện thép tới dược phẩm, giặt là thương mại. "Nếu họ nói, chúng tôi dừng cung cấp khí, mọi thiết bị của tôi sẽ bị phá hủy", Kopf - Chủ tịch Hiệp hội Các công ty mạ kẽm của Đức nói.
Các chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình trên toàn cầu đang cảm nhận được những tác động của cuộc xung đột với nền kinh tế, chỉ hai năm sau khi đại dịch Covid-19 tàn phá nền thương mại toàn cầu. Lạm phát tăng, giá năng lượng tăng vùn vụt làm tăng triển vọng về một mùa đông lạnh giá và tăm tối. Châu Âu bên bờ vực suy thoái.
Giá thực phẩm tăng cao và tình trạng thiếu lương thực, vốn trở nên trầm trọng hơn do các chuyến hàng phân bón và ngũ cốc từ Nga và Ukraine bị cắt giảm, có thể khiến nạn đói và bất ổn lan rộng ở các nước đang phát triển.
Tại ngoại ô Kampala của Uganda, Rachel Gamisha nói, cuộc xung đột Nga và Ukraine dù xảy ra ở rất xa nhưng đã ảnh hưởng tới việc kinh doanh tạp hóa của cô. Gamisha đã cảm nhận được điều đó khi giá các mặt hàng thiết yếu như xăng, tăng vọt. Một món gì đó tuần này mới có giá 2.000 shilling thì tuần tới đã tăng lên 3.000 shilling. "Bạn phải tự hạn chế", người phụ nữ này nói.
Gamisha cũng nhận thấy hiện tượng "thu hẹp do lạm phát" đang diễn ra. Khi đó, giá một món hàng không thay đổi, nhưng kích thước hoặc trọng lượng của sản phẩm bị sụt giảm. Một chiếc bánh donut trước đây nặng 45gr nhưng giờ chỉ còn 35gr, hay một chiếc bánh mỳ trước nặng 1kg song giờ chỉ còn 850gr.
Cuộc xung đột Nga và Ukraine đã dẫn tới việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hồi tháng trước hạ thấp triển vọng kinh tế toàn cầu lần thứ 4 trong vòng chưa đầy một năm. Cơ quan này dự báo tăng trưởng năm nay là 3,2%, giảm so với mức dự báo 4,9% hồi tháng 7/2021.
Chuyên gia kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas nói: "Thế giới sẽ sớm đứng bên bờ vực của một cuộc suy thoái toàn cầu, chỉ hai năm sau cuộc suy thoái gần nhất".
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết, giá thực phẩm và năng lượng tăng đã khiến 71 triệu người trên toàn cầu rơi vào cảnh đói nghèo trong ba tháng đầu năm nay. Tổ chức Nông Lương LHQ dự báo, các quốc gia ở vùng Balkans và châu Phi hạ Sahara bị tác động nặng nhất. Có tới 181 triệu người ở 41 quốc gia có thể bị khủng hoảng đói trong năm nay.
Tại Bangkok, giá thịt lợn, rau và dầu tăng đã buộc Warunee Deejai, một người bán thức ăn đường phố, phải tăng giá, cắt giảm nhân viên và làm việc nhiều giờ hơn. Cô nói: "Tôi không biết có thể giữ cho bữa trưa của mình ở mức giá cả phải chăng trong bao lâu. Vừa thoát khỏi các cuộc phong tỏa do Covid-19 và phải đối mặt với vấn đề mới này, điều đó thật khó khăn. Tệ hơn nữa, tôi không thấy điểm dừng của nó".
Trước khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, nền kinh tế toàn cầu đã phải chịu nhiều áp lực. Lạm phát tăng vùn vụt khi sự phục hồi mạnh mẽ hơn dự kiến từ suy thoái do đại dịch Covid-19, đã áp đảo các nhà máy, cảng và bãi vận chuyển hàng hóa, gây ra tình trạng chậm trễ, thiếu hụt và giá cả cao hơn. Đáp lại, các ngân hàng trung ương bắt đầu tăng lãi suất để cố gắng hạ nhiệt tăng trưởng kinh tế và kiềm chế giá cả tăng vọt.
Trung Quốc, quốc gia theo đuổi chính sách "Không Covid-19", đã áp đặt các đợt phong tỏa, làm suy yếu nghiêm trọng nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Vào thời điểm đó, nhiều nước đang phát triển vẫn đang vật lộn với đại dịch và các khoản nợ chồng chất mà họ phải gánh nhằm bảo vệ người dân khỏi thảm họa kinh tế.
Tất cả những thách thức đó đều có thể kiểm soát được. Tuy nhiên, khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, phương Tây đã đáp trả bằng các lệnh trừng phạt nặng nề. Cả hai hành động này đã làm gián đoạn thương mại lương thực và năng lượng. Nga là quốc gia sản xuất xăng dầu lớn thứ 3 thế giới và là nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên, phân bón và lúa mỳ hàng đầu thế giới. Ukraine cũng là nhà cung cấp lương thực lớn trên thế giới. Kết quả là lạm phát đã lan rộng khắp thế giới.
Mỹ chủ trì hội nghị các bộ trưởng thương mại, kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình DươngChính phủ Mỹ thông báo sẽ tổ chức mội hội nghị thượng đỉnh trực tuyến quy tụ các quan chức thương mại và kinh tế của 14 nước đã tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF).相关文章
Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
Ảnh chỉ có tính minh họa. (Nguồn: seveninternet.co.uk)Báo cáo "Thư rác và lừa đảo trong quý 1&q2025-01-25Bộ Công Thương ban hành bản câu hỏi điều tra chính thức chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực
Bộ Công Thương ban hành Quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực2025-01-25Karofi tặng Trạm Nước sạch trị giá nửa tỉ cho xã có nước “vàng như nghệ”
Karofi khởi công dự án “Nước uống học đường”Karofi tặng 4,7 triệu lít nước sạch cho Bệnh viện EKarof2025-01-25Sắp xếp hiệu quả đơn vị sự nghiệp công lập: Bước đột phá giảm hỗ trợ từ ngân sách nhà nước
Trang thiết bị phòng mổ tim hybrid đạt tiêu chuẩn quốc tế được đầu tư từ nguồn xã hội hóa.Việc tổ ch2025-01-25Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
Lãnh đạo các quốc gia thành viên nhóm BRICS tại Hội nghị thượng đỉnh ở Kazan, Nga ngày 23/10/2024. (2025-01-25Nổ đầu đạn khiến 3 người tử vong
Theo thông tin ban đầu, vào chiều ngày 25/3, anh A Nhi (SN 2000, trú tại2025-01-25
最新评论