【al taawon – al feiha】Chi phí sản xuất ô tô ở Việt Nam cao hơn các nước ASEAN 20%

作者:Nhà cái uy tín 来源:World Cup 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 17:16:54 评论数:

chi phi san xuat o to o viet nam cao hon cac nuoc asean 20

Mục tiêu về tỷ lệ nội địa hóa của ngành ô tô không đạt như kỳ vọng. Ảnh: Hà Phương.

Trong buổi tọa đàm "Phát triển công nghiệp ô tô và phụ tùng ô tô" do Bộ Công Thương tổ chức ngày 6-9,ísảnxuấtôtôởViệtNamcaohơncácnướal taawon – al feiha giáo sư Kobayashi Hideo, cố vấn Viện nghiên cứu công nghiệp sản xuất linh phụ kiện ô tô (Đại học Waseda-Nhật Bản) nhận xét, ngành công nghiệp sản xuất ô tô của Việt Nam đang tụt hậu so với nhiều nước trong ASEAN.

Trên thực tế, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam chỉ bắt đầu từ năm 1990 và chủ yếu chuyển đổi từ việc sản xuất và lắp ráp xe máy sang ô tô. Trong khi cùng thời điểm đó, nhiều nước ASEAN đã bắt đầu chính sách công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu sang công nghiệp hóa hướng sang xuất khẩu và đây là giai đoạn phát triển thuận lợi cho ngành công nghiệp ô tô.

Đây là những lý do để lý giải vì sao công nghiệp ô tô ở Việt Nam vẫn chưa phát triển mặc dù đã có quy hoạch.

Mặt khác, theo vị giáo sư này, ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô dù đã hình thành, nhưng còn yếu kém. Các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chủ yếu thuộc loại vừa và nhỏ và chỉ sản xuất được một số ít chủng loại phụ tùng đơn giản, có hàm lượng công nghệ thấp như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy, sản phẩm nhựa…, một số doanh nghiệp đầu tư dây chuyền dập thân, vỏ xe.

Đồng tình với quan điểm trên, bà Nguyễn Thị Xuân Thúy, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp cho biết, chi phí sản xuất ô tô của Việt Nam vẫn cao hơn khoảng 20% so với các nước khác trong khu vực ASEAN.

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển nên Việt Nam phải nhập khẩu nhiều linh kiện nhiều hơn để lắp ráp đã dẫn đến giá thành ô tô trong nước khó cạnh trạnh hơn nhiều nước trong khu vực. Thậm chí có những ý kiến còn cho rằng, Việt Nam cần chuyển sang nhập khẩu và nhường chỗ cho các ngành công nghiệp khác.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô trong nước vẫn khẳng định, đây là ngành tạo ra động lực phát triển cho các ngành khác và là giải pháp cân bằng cán cân thương mại, giảm nhập khẩu.

Theo ông Trương Thanh Hoài, Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng (Bộ Công Thương), ngành công nghiệp ô tô đã được Chính phủ xác định là ngành công nghiệp rất quan trọng, có tác động lan tỏa đến rất nhiều ngành công nghiệp khác nhau như: Cơ khí, điện tử, luyện kim hay hóa chất, đặc biệt là tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các chuỗi sản xuất toàn cầu.

Các chính sách hiện nay đối với ngành ô tô được Chính phủ tập trung để nâng cao dung lượng thị trường qua đó có thể nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.

Ông Hoài cho biết, sau 2 ban hành Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cùng với các chính sách khác như thuế tiêu thụ đặc biệt để tập trung vào dòng xe nhỏ, thân thiện môi trường đã có những tác động tương đối rõ ràng, cụ thể là số lượng xe năm 2016 về cơ bản đã vượt so với định hướng theo chiến lược đến năm 2020.

"Chúng ta sẽ tính toán phát triển vào dòng xe nhỏ, thân thiện môi trường. Việc cạnh tranh trực tiếp với các nước ASEAN khi thuế nhập khẩu về 0% vào năm 2018 tất nhiên là có ảnh hưởng nhưng cũng không quan ngại lắm bởi trong một thị trường có sản phẩm này thay thế sản phẩm kia. Do vậy, dung lượng thị trường là vẫn còn cho ngành công nghiệp ô tô”, ông Hoài khẳng định.