【lịch thi đấu đá banh】Phú Yên: Gian nan xây dựng nông thôn mới ở các xã miền núi

作者:Nhà cái uy tín 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 17:17:57 评论数:

Xuất phát điểm thấp

TheúYênGiannanxâydựngnôngthônmớiởcácxãmiềnnúlịch thi đấu đá banho ông Trần Hưng Lợi, Phó Chánh Văn phòng điều phối tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2010-2015, tỉnh thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn 88 xã thuộc 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó, có 33 xã thuộc 3 huyện miền núi giáp ranh Tây Nguyên (là huyện Sông Hinh, Sơn Hòa và Đồng Xuân).

Ngay từ khi thực hiện chương trình, Phú Yên là một tỉnh có xuất phát điểm thấp, bình quân các tiêu chí năm 2012 chỉ đạt 5,07 tiêu chí/xã. Đặc biệt, đối với các xã thuộc 3 huyện miền núi chỉ đạt bình quân 4,09 tiêu chí/xã trong năm 2012. Cơ sở vật chất hạ tầng chưa được đầu tư, đời sống người dân còn nhiều khó khăn.

Gần 5 năm triển khai thực hiện chương trình, bộ mặt nông thôn trên toàn tỉnh đã có nhiều thay đổi. Mức đạt bình quân toàn tỉnh là 12,42 tiêu chí/xã (tính đến tháng 9/2015). Riêng đối với 3 huyện miền núi bình quân đạt 10,36 tiêu chí/xã, tăng 6,27 tiêu chí so với năm 2012.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, nhất là ở các xã miền núi, không có xã nào đạt chuẩn NTM giai đoạn 2011-2015.

Mức sống người dân ở các xã miền núi còn rất thấp. Đến nay, chỉ có 7/33 xã đạt tiêu chí về thu nhập, 5/33 xã đạt tiêu chí về hộ nghèo và 4/33 xã đạt tiêu chí về nhà ở dân cư. Một trong những tiêu chí được đánh giá là khó trong quá trình thực hiện ở nhiều xã miền núi khó khăn là thu nhập của người dân.

Theo quy định của Bộ Tiêu chí Quốc gia, thu nhập của người dân nông thôn giai đoạn 2013-2015 phải đạt bình quân từ 18 triệu đồng/người/năm. Tuy nhiên, qua kiểm tra, đánh giá thu nhập bình quân các xã miền núi chỉ đạt 13 đến 14 triệu đồng/người/năm. Nguyên nhân của tình trạng này là do tập quán sản xuất của người dân lạc hậu, hộ người dân tộc thiểu số chiếm đa số.

Thêm vào đó, diện tích đất canh tác của bà con nhân dân ít, chủ yếu là đất đồi rừng, khó sản xuất. Để tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, nhiều địa phương đã áp dụng khoa học - kỹ thuật đưa các mô hình vào sản xuất, chăn nuôi nhưng hiệu quả kinh tế vẫn không cao, chỉ đạt từ 10 triệu đồng đến 12 triệu đồng/người/năm. Do vậy, tỷ lệ hộ nghèo tại các địa phương này rất cao, khó thoát nghèo và tỷ lệ tái nghèo cao.

Ngoài tiêu chí thu nhập, một tiêu chí khó khăn nữa là giao thông. Theo quy định, để được công nhận đạt tiêu chí giao thông, địa phương phải đạt 80% số km đường giao thông được bê tông, cứng hóa. Thế nhưng các xã miền núi phần lớn địa hình là vùng đồi núi, dân cư sinh sống phân tán, không tập trung, đời sống của bà con còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo nhiều nên việc huy động nhân dân đóng góp còn rất hạn chế. Chính vì thế, việc đầu tư xây dựng giao thông ở các xã ở 3 huyện miền núi của tỉnh gặp rất nhiều khó khăn.

Ông Lợi quan ngại, với những khó khăn chồng chất, nhiều xã miền núi khó khăn xác định chặng đường xây dựng NTM của địa phương sẽ khó hoàn thành đúng lộ trình.

Cần đầu tư đồng bộ các chính sách

Ông Lợi cho biết, để hoàn thành chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM ở các xã miền núi, vấn đề đặt ra là phải biết lấy sức dân để lo cho dân, bởi họ là chủ thể. Tuy nhiên, ông Lợi cho rằng, cần “liệu cơm gắp mắm”.

Do đó, bên cạnh sự quyết tâm, nỗ lực của chính quyền địa phương và người dân trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng thu nhập bền vững thì Trung ương cũng cần quan tâm đầu tư kịp thời và đồng bộ các chính sách, không còn manh mún, nhỏ lẻ, riêng biệt.

Cụ thể, Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất cho phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất của các xã miền núi, khó khăn, không chạy theo giá cả thị trường mà hướng tới một nền nông nghiệp hàng hóa bền vững về sản xuất và tiêu thụ nông lâm sản như hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi tập trung cho gia trại, trang trại, vùng sản xuất tập trung; giảm thủ tục về tín dụng nông thôn, tăng vốn vay nông nghiệp cho nông dân...

"Song song đó, có chính sách hỗ trợ về mặt pháp lý, nguồn vốn, cơ chế hoạt động… cho các hợp tác xã, tổ hợp tác, mô hình tổ chức sản xuất mới để hỗ trợ cho người dân vùng xa, miền núi trong chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ nông lâm sản", ông Lợi đề xuất.

Đồng thời, ưu tiên triển khai, ứng dụng và nhân rộng các mô hình khoa học công nghệ ở các xã khó khăn, miền núi.

Đặc biệt, cho phép địa phương được dồn nguồn lực từ các nguồn của Trung ương và địa phương để hàng năm lập kế hoạch đầu tư xây dựng NTM cho một số xã miền núi, khó khăn theo lối cuốn chiếu dễ làm trước, khó làm sau, không đầu tư dàn trải./.

Diệu Hoa