【kèo phạt góc nhà cái】Người khôi phục nghề đậu bạc Định Công
Tại xưởng đậu bạc của anh Quách Phan Tuấn Anh,ườikhôiphụcnghềđậubạcĐịnhCôkèo phạt góc nhà cái không khí lao động đang rất hăng say. Theo chia sẻ của anh, hiện nay có khoảng 10 nhân công trong xưởng vẫn đang tỉ mỉ từng ngày “se chỉ dệt bạc” để làm ra các sản phẩm đậu bạc bắt mắt, trong đó chủ yếu là các bức tranh đậu bạc.
Anh Quách Phan Tuấn Anh (37 tuổi), nghệ nhân trẻ hiếm hoi đang gìn giữ nghề đậu bạc truyền thống. |
Anh Tuấn Anh cho biết, ở Định Công, người thợ bạc có thể biết làm bạc trơn, chạm và đậu, nhưng người thợ bạc ở Định Công Thượng nổi tiếng nhất với nghề làm bạc đậu, ngoài ra còn có thể làm bạc trơn.
Cũng theo anh, trước đây tại Định Công Thượng có rất nhiều gia đình làm đậu bạc, tuy nhiên do bị mai một theo thời gian, đến nay dường như còn rất ít những người vẫn tiếp tục sống với nghề này.
Anh Tuấn Anh chia sẻ, công việc đậu bạc đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo, từ khâu cán và kéo thành sợi chỉ từ bạc khối nguyên chất, đến các thao tác hoàn thành tác phẩm. Đơn cử như làm các bức tranh đậu bạc, cỡ nhỏ phải mất một ngày, cỡ lớn hơn phải vài ngày, thậm chí mất cả tuần. Vì mất nhiều thời gian, cùng với nguyên liệu bạc không hề rẻ nên giá của những tác phẩm đậu bạc cũng tương đối cao. Mỗi tác phẩm đậu bạc bán ra có giá từ gần 1 triệu đồng đến vài triệu, thậm chí cả chục triệu đồng cũng có.
Xuất phát từ niềm đam mê, yêu thích với nghề, mong muốn của anh Tuấn Anh là có thể mở rộng xưởng sản xuất đậu bạc, một phần “giữ lửa”, một phần giới thiệu nghề đến cho nhiều người biết đến không chỉ giới hạn người làng nghề Định Công mà còn cả người ở những nơi khác, hướng tới mục tiêu khôi phục lại nghề đậu bạc Định Công nức tiếng xưa.
Chia sẻ thêm, anh Tuấn Anh cho biết, ngoài xuất phát từ niềm đam mê yêu thích, anh nhận thấy nghề đậu bạc hiện đang có một số tiềm năng khôi phục. Nếu trước đây những người thợ làm nghề có mối lo về thị trường "đầu ra" thì đến nay thị trường đầu ra của các sản phẩm đã tương đối ổn định. Chưa kể nghề đậu bạc Định Công đang dần lấy lại được vị trí và được nhiều người biết đến cũng như trân trọng giá trị thành phẩm.
Đây là cơ hội tốt để những người thợ bạc có công việc ổn định, từ đó có thu nhập ổn định và có thể an tâm làm ra nhiều sản phẩm hơn. Bên cạnh đó, nghề đậu bạc cũng đang được các cơ quan chính quyền, đoàn thể quan tâm và tạo điều kiện hỗ trợ. Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng nền tảng khôi phục nghề đậu bạc đã và đang có những bước đầu.
Một số hình ảnh trong xưởng sản xuất của anh Quách Phan Tuấn Anh:
Anh Tuấn Anh cho biết, so với xưa, ngày nay đã có các loại máy móc như máy cán, máy kéo sợi thay cho búa đe, nên nghề làm đậu bạc cũng đỡ vất vả hơn xưa khá nhiều. |
Bài và ảnh: Cẩm Tú
(责任编辑:Cúp C1)
- Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- TPHCM tăng vốn đầu tư nhiều dự án cầu đường, trường học
- Việt Nam tiếp tục nỗ lực vun đắp cho quan hệ ASEAN
- Đưa pháp luật vào cuộc sống
- HLV Kim Sang
- Tính toán huy động 180.000 tỷ trong dân cho gói phục hồi kinh tế
- Công tác xét xử án hành chính
- Thủ tướng: Tăng cường năng lực quản trị quốc gia để phục hồi kinh tế
- Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- Thủ tướng chỉ đạo ngành Ngân hàng tiếp tục cố gắng giảm lãi suất
- Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban liên Chính phủ Công ước UNESCO
- Phiên trọng thể Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII
- Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- Mỗi cơ quan báo chí phải là “pháo đài” chính trị tư tưởng vững chắc
- Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- UBND TPHCM trình 2 dự án cải thiện thoát nước, chống ngập hơn 15.000 tỷ đồng
- Tập huấn kỹ năng xây dựng cáo trạng
- TPHCM: 118 dự án bất động sản vướng mắc về thủ tục đầu tư, đất đai
- Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- Đưa Phú Yên trở thành nơi đáng sống cho người dân, đáng ghé thăm cho du khách