【kq sivasspor】Những người không nên ăn gừng
Gừng tươi còn có tác dụng diệt được các vị khuẩn bệnh trong khoang miệng và trong ruột,ữngngườikhôngnênăngừkq sivasspor dùng nước gừng tươi ngậm súc miệng để trị hôi miệng, viêm nha chu, hiệu quả rất rõ rệt. Tuy nhiên, cũng cónhững người không nên ăn gừng vì ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Bệnh nhân bị dạ dày, người đang bị khối u
Những người không nên ăn gừng thường là những người có bệnh về dạ dày
Trước hết gừng sẽ tác động đến niêm mạc dạ dày, nếu như niêm mạc bị kích ứng, bị ăn mòn hoặc có vết loét nếu dùng gừng sẽ làm kích thích thêm quá trình này. Khi có các khối u trong tuyến tiêu hóa cũng chống chỉ định với dùng gừng, bởi gừng sẽ kích thích sự tiến triển những khối u này.
Viêm hoặc bị loét ruột
Cũng giống như ở dạ dày, niêm mạc ruột có thể sẽ bị kích ứng, viêm hoặc bị loét. Nếu dùng gừng sẽ thúc đẩy sự kích thích thành ruột và hình thành vết loét.
Khi bị xuất huyết, bệnh tim
Đặc biệt khi bị chảy máu thưởng xuyên. Bất kỳ bị chảy máu ở chỗ nào (xuất huyết tử cung, chảy máu mũi thường xuyên) cũng chống chỉ định dùng gừng bởi sẽ làm tăng tình trạng chảy máu. Nếu bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc đã có tiền sử đột quỵ và nhồi máu, thiếu máu không nên dùng gừng.
Phụ nữ có thai
Theo truyền thống thì gừng thường được dùng trong nửa đầu thai kỳ để làm giảm các triệu chứng ngộ độc như buồn nôn hoặc tiết nước bọt. Còn trong nửa cuối thai kỳ nên sử dụng gừng một cách thận trọng vì nó có thể tác động làm tăng huyết áp là điều rất nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai. Trong thời kỳ cho con bú cũng nên cẩn trọng nếu dùng gừng vì nó được bài tiết vào sữa mẹ và có thể gây mất ngủ với trẻ em.
Những người bị trúng nắng, thân nhiệt cao
Người bị trúng nắng cũng nằm trong số những người không nên ăn gừng
Nước gừng tươi đường đỏ chỉ thích hợp với những người phong hàn cảm mạo, hoặc vị hàn phát nhiệt sau khi dầm mưa, không được dùng cho những người bị cảm mạo thử nhiệt hoặc cảm mạo phong nhiệt, càng không được dùng cho những người bị trúng nắng. Uống nước ép gừng tươi có thể trị buồn nôn do bị lạnh gây ra, còn buồn nôn do những nguyên nhân khác không nên sử dụng.
Không nên dùng gừng vì nó có thể làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể. Tuy nhiên, nếu bị nhiễm cúm virus mà không bị sốt hoặc sốt nhẹ vẫn có thể dùng gừng. Còn khi đã sốt cao với những tổn thương mạch máu và có xu hướng sốt xuất huyết thì không được dùng gừng.
Lưu ý khi sử dụng gừng
Có những người khi ăn gừng đều gọt bỏ vỏ đi, như thế sẽ không phát huy hết được công hiệu toàn diện của gừng. Bình thường, gừng tươi chỉ cần rửa sạch là có thể thái lát dùng.
Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, nó có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản. Mùa hè thời tiết nóng, cơ thể dễ bị khô miệng, khát nước, họng đau, mồ hôi nhiều, gừng tươi có tính ôn, thuộc loại thức ăn có tính nhiệt, nên không nên ăn nhiều.
Kim Trang
Những món ăn Tết tăng nguy cơ nhập viện ở người tiểu đường
相关文章
Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
Các chương trình ưu đãi của Viettel diễn ra xuyên suốt dịp Tết Dương lịch2025-01-09Chơn Thành: Rước dâu bằng dàn xe Vespa cổ
Chiếc xe của chú rể đặc biệt nhất khi đư2025-01-09- Hồng PhươngBPO - Mùa hè năm 2023, hội trại hè2025-01-09
- Linh TâmBPO - Đó là điều mà tất cả đ&agr2025-01-09
Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
SHB dành 2 tỷ đồng trao thưởng đội tuyển bóng đá nam Việt Nam khi vô địch ASEAN Cup 2024Tối 5/1, đội2025-01-09Chơn Thành: Rước dâu bằng dàn xe Vespa cổ
Chiếc xe của chú rể đặc biệt nhất khi đư2025-01-09
最新评论