【lich thi dau bong da hom.nay】Cần sự cạnh tranh lành mạnh trong khám, chữa bệnh
Máy chụp CT được đầu tư tại nhiều phòng khám tư ở Huế
Không nên nên xem nhẹ công tác quản lý
Hiện nay ở Huế đã có nhiều bệnh viện (BV),ầnsựcạnhtranhlànhmạnhtrongkhámchữabệlich thi dau bong da hom.nay phòng khám tư ra đời đáp ứng nhu cầu KCB cho người dân. Chọn BV tư hay phòng khám tư, người bệnh đỡ vất vả, được chăm sóc kỹ và quan trọng là không phải mất nhiều thời gian để chờ đợi. Từ những yếu tố này, cùng với chính sách thực hiện chế độ khám BHYT, hiện nay các BV, phòng khám tư thu hút khá bệnh nhân. Có nhiều BV, phòng khám tư mỗi ngày thu hút 200-300 lượt đến khám, thực hiện các xét nghiệm, siêu âm, nội soi, điện tim, X-quang…Chị Nguyễn Thị Phước, phường Thủy Lương (TX Hương Thủy) cho rằng: “Nếu không trọng bệnh, tìm đến BV, phòng khám tư thấy thoải mái. Đội ngũ y, bác sĩ ở đây ân cần vui vẻ, người bệnh không mất nhiều thời gian chờ đợi”. Một bác sĩ công tác ở BV tuyến huyện (xin không nêu tên) nhận định: “Tôi nghĩ, với sự phát triển của hệ thống y tế tư nhân hiện nay đang tạo cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở y tế công và góp phần giảm tải cho các BV công. So với trước đây, bây giờ người dân có được sự lựa chọn bác sĩ KCB cho mình”.
Mặt tích cực của BV, phòng khám tư là không ai phủ nhận. Tuy nhiên, qua tìm hiểu đa số BV, phòng khám tư có khá nhiều bác sĩ đang công tác ở BV công uy tín kết nối hoạt động mà lâu nay dư luận cho rằng bác sĩ “chân trong chân ngoài”. Chính vì tình trạng này nên nhiều bác sĩ ở BV công đã giới thiệu, tư vấn “móc” bệnh nhân đến địa chỉ “chân ngoài” của mình để tăng thu nhập. Đáng nói là những bác sĩ này có cường độ làm việc ở các BV công rất căng thẳng. Có bác sĩ thường đảm nhiệm 2-3 ca mổ/ngày, thế rồi còn chạy “sô” thì liệu có đảm bảo sức khỏe để phục vụ người bệnh?
Theo GS.TS Trần Hữu Dàng, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Huế, Nguyên Phó chủ tịch Hội Đái tháo đường-Nội tiết Việt Nam, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Thừa Thiên Huế, bác sĩ cũng như những công chức Nhà nước khác, đều có quyền làm việc ngoài giờ để tăng thu nhập khi đồng lương công chức hiện nay không đủ trang trải cuộc sống. Điều này Luật KCB cho phép. Thế nhưng không vì thế mà chểnh mảng việc ở BV công để tranh thủ ra ngoài làm thêm, hoặc tìm cách “móc” bệnh nhân ra bên ngoài để tăng thu nhập thì đáng lên án. GS Trần Hữu Dàng nói, hầu hết BS ai cũng muốn có cơ chế rạch ròi giữa công và tư. Nhưng trong điều kiện hiện tại cũng không nên “trói” bác sĩ ở BV công làm thêm ở BV, phòng khám tư. Vấn đề đặt ra hiện nay là không xem nhẹ công tác quản lý cán bộ y, bác sĩ, vấn đề y đức, cái tâm của người thầy thuốc.
“Rào cản” vô hình
Điều tôi thắc mắc, nếu vì thu nhập không đủ, sao các bác sĩ không nghỉ hẳn ở BV công để mở phòng khám tư, hoặc làm thuê ở các BV tư khác. Tại sao cứ “chân trong chân ngoài” ít nhiều ảnh hưởng đến công việc chăm sóc điều trị cho người bệnh? Trao đổi về quan điểm này, nhiều bác sĩ có thâm niên nghề cho rằng đó là do chưa công bằng trong chính sách của Nhà nước, cách nhìn của người dân và hành lang pháp lý đối với y tế tư nhân. Ví dụ, làm giám đốc BV công thì không thấy nói đến thâm niên công tác, đến chứng chỉ hành nghề, nhưng giám đốc BV tư nhân thì phải có những chứng chỉ này. Một thầy thuốc hành nghề ở BV tư phải xin chứng chỉ hành nghề và chỉ có giá trị 5 năm, sau đó phải xin lại với biết bao quy định khác. Trong khi một bác sĩ mới ra trường có thể hành nghề thoải mái ở BV công mà không cần bất cứ chứng chỉ nào. Đó cũng là một lý do khiến nhiều BS quyết tâm bám BV công cho dù mức lương Nhà nước trả thấp để khi vào tầm “đạt chuẩn” sẽ có kế hoạch riêng cho mình.
GS Huỳnh Văn Minh, Nguyên Phó Giám đốc BV Trường Đại học Y Dược Huế, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam cho rằng, trong điều kiện hiện nay, Luật KCB không nên “trói” chặt BS công làm việc ở BV, phòng khám tư. Vô hình chung như vậy sẽ đi ngược lại với quy luật cung cầu của xã hội. Việc khám, làm thêm ngoài giờ, hay hợp tác chuyên môn với các cơ sở y tế tư nhân, các BS không để lãng phí chất xám, mà người dân còn được hưởng lợi, đỡ mất thời gian chờ đợi, góp phần giảm tải cho các BV công, cũng như hạn chế nẩy sinh các tiêu cực khi mức thu nhập làm việc ở BV công chưa đủ trang trải cuộc sống.
Cần điều chỉnh hợp lý
Nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động KCB, mới đây Bộ Y tế đã xây dựng Dự thảo Nghị định mới thay thế Nghị định 87/2011/NĐ. Khi dự thảo đăng trên cổng thông tin của Bộ Y tế, dư luận cho rằng bác sĩ làm BV công không được mở phòng khám tư. Theo GS Huỳnh Văn Minh, người đã nghiên cứu khá kỹ dự thảo cho rằng, đó là sự suy diễn dễ gây hiểu lầm không đúng bản chất của quy định Dự thảo đề ra tại chấm 5, điều 14, mục 3 phải đảm bảo thực hiện 9 nguyên tắc. Thực chất những nguyên tắc này không có gì khác biệt so với quy định đã ban cách đây 5 năm vào ngày 1/1/2011. Tuy nhiên, điều khác biệt là bác sĩ BV công không được phép đứng ra thành lập, quản lý các BV tư hoạt động theo doanh nghiệp, hợp tác xã như quy định tại chấm 5, điều 14, mục 3. Quy định này cho thấy tính hợp lý bởi khi một bác sĩ đang làm việc ở BV công mà tham gia quản lý, điều hành, chịu trách nhiệm BV tư mất quá nhiều thời gian sẽ dẫn đến sao nhãng, phân tâm đối với công việc KCB đang làm tại BV công.
Điều GS Huỳnh Văn Minh đang băn khoăn trong khoản 6 điều 13, mục 3 dự thảo lần này: Người hành nghề đã đăng ký làm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của một cơ sở KCB được đăng ký làm việc ngoài giờ tại cơ sở KCB khác trên cùng địa bàn nhưng tổng thời gian làm ngoài giờ không quá 200 giờ/năm là không ổn. Điều này cần điều chỉnh lại một cách hợp lý vì như vậy mỗi ngày người bác sĩ chỉ làm thêm hơn 30 phút là rất khó...
Minh Văn
-
Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhàChủ động phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại do thiên taiCÁO PHÓTất bật mùa chuối khô TếtPhần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nóiĐiểm sáng mô hình kinh tế tập thểCảnh báo người lao động không tham gia mua bán, cầm cố sổ BHXH“Giữ lửa” các môn thể thao truyền thốngTài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việcBù Đăng ghi nhận 176 trường hợp sốt xuất huyết
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·“4 nhà” vẫn chưa có tiếng nói chung
- ·Nhiều quy định mới về sên vét ao, đầm
- ·Thủy điện Thác Mơ đảm bảo nước cho hạ du
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·Bình Phước: Khởi công xây dựng “nhà nghĩa tình quân
- ·Tại sao thái độ của bác sĩ lúc nào cũng lạnh lùng vậy?
- ·Sức sống nghề thủ công truyền thống
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Giá trị sản xuất công nghiệp đạt thấp
- ·Lão nông Ba Liêm chinh phục vùng đất khó
- ·Kiểm dịch tôm giống còn nhiều bất cập
- ·Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- ·“Cây cao, bóng cả” tỏa mát cho đời
- ·Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh xăng, dầu
- ·HĐND tỉnh tặng nhà tình thương tại huyện Bù Đăng
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Khá lên từ dèo cua
- ·Phú Riềng sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Nhớ anh Hoàng Thạch Vân!
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Bình Phước: 194 học viên cai nghiện ma túy được tư vấn việc làm
- ·Làm giàu từ cá phân
- ·Xã Tân Thành vươn lên từ phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Hào hứng với “Bình Phước marathon lần thứ I”
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Bù Đốp: Thiết thực vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin
- ·Bình Phước: 100% chiến sĩ mới hoàn thành kiểm tra “3 tiếng nổ”
- ·Chi cục Thuế TP Cà Mau: Cải cách thủ tục hành chính trong thu ngân sách
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Lan tỏa giá trị thiện tâm
- ·Xây dựng hợp tác xã kiểu mới ở ĐBSCL
- ·Quyết tâm về đích thu ngân sách
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Hào hứng với “Bình Phước marathon lần thứ I”