【tỉ lệ lèo】Phục dựng, bảo tồn Lễ hội giã cốm dân tộc Tày ở Na Hang
VHO - Sở VHTTDL Tuyên Quang vừa phối hợp với UBND huyện Na Hang tổ chức phục dựng,ụcdựngbảotồnLễhộigiãcốmdântộcTàyởtỉ lệ lèo bảo tồn Lễ hội giã cốm của người Tày ở xã Thanh Tương nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Na Hang.
Theo phong tục của người Tày, cứ vào khoảng giữa tháng 9 âm lịch, người Tày ở Na Hang lại tổ chức Lễ hội giã cốm để tỏ lòng biết ơn kính trọng tổ tiên, các bậc thánh thần đã phù hộ cho mùa màng tốt tươi, bản làng hạnh phúc.
Lễ hội là dịp để đồng bào dân tộc Tày nói riêng, cộng đồng các dân tộc nói chung giao lưu, học hỏi lẫn nhau, tăng cường mối quan hệ đoàn kết, gắn bó cộng đồng, cùng nhau xây dựng bản làng giàu đẹp văn minh.
Theo truyền thống, Lễ hội gồm phần lễ và hội. Phần lễ được thực hiện từ chiều hôm trước, thầy cúng chuẩn bị mâm lễ gồm gà, xôi, tiền vàng, rượu, nước ra thắp hương tại Đền Bó Đu, để xin phép thổ địa, thần linh cho dân làng tổ chức lễ hội. Người dân thực hiện nghi thức rước thần lúa từ ruộng về đàn tế, thầy cúng cùng các đội thi giã cốm tập trung tại cánh đồng lúa để làm lễ rước thần lúa.
Khi thầy cúng làm lễ xong, các chàng trai, cô gái xuống ruộng chọn cắt những bông lúa to đẹp, chắc hạt bó thành 3 hoặc 5 cum rước về bản và đặt lên trên đàn tế. Sau khi rước thần lúa về, người dân trong bản mới được xuống ruộng cắt lúa nếp mang về chế biến cốm phục vụ lễ hội. Lúa được mang đi nướng ở các lò đã chuẩn bị sẵn. Để hạt cốm thơm ngon, mềm dẻo và béo ngậy, trong quá trình nướng lúa phải lật liên tục và duy trì ngọn lửa cháy nhỏ, đượm than sao cho nóng đều trong khoảng 30 phút đến khi nứt hạt, dậy mùi thơm thì đạt yêu cầu. Lúa nướng xong, mang cho vào loỏng giã thành cốm.
Trong phần hội, người dân và du khách còn được tham gia vào các hoạt động đặc sắc như thi giã cốm của với sự tham gia của các đội đến từ 5 thôn trong xã Thanh Tương. Được trải nghiệm không gian phiên chợ quê, tham gia các trò chơi dân gian truyền thống như đánh pam, kéo co, ném còn, cờ tướng…
Lễ hội giã cốm của người Tày ở xã Thanh Tương được Sở VHTTDL Tuyên Quang, UBND huyện Na Hang tổ chức góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của người dân, là dịp để thế hệ trẻ học tập kinh nghiệm làm cốm và giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống.
Đến nay, Lễ hội đã trở thành sản phẩm du lịch cộng đồng hấp thu hút du khách đến gần xa đến tham gia trải nghiệm, tìm hiểu những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc Tày, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội của Na Hang.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Hà Tĩnh: Liên tiếp bắt xe khách vận chuyển hàng may mặc, điện tử không rõ nguồn gốc
- ·Quan chức Mỹ tiết lộ Ngoại trưởng Blinken thăm Trung Quốc vào tháng 2
- ·Trường ĐH Kinh tế trao bằng cho 774 tân tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Mang “Xuân yêu thương” đến học sinh nghèo hiếu học và những hoàn cảnh khó khăn
- ·Mở rộng diện bao phủ BHXH với lao động khu vực phi chính thức
- ·Kíp xe tăng T
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Bảo đảm an toàn phòng, chống dịch COVID
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Rộ tin chánh văn phòng Nhà Trắng sắp từ chức
- ·Từ 1/3, nâng mức cho vay tối đa đối với hộ nghèo lên 100 triệu đồng
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học 2022
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·1.100 học sinh lớp 5 ở Phong Điền được phổ cập bơi
- ·Ngân hàng Nhà nước khuyến cáo người dân về P2P Lending
- ·Nhiều thay đổi ở phương thức riêng
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·17 phường, xã ở TP. Huế học sinh chuyển sang học online từ ngày 8