【bxh thụy sĩ 2】Sự trở lại mạnh mẽ của Mỹ tại khu vực châu Á
Thay thế vị chỉ huy một lực lượng hơn 300.000 binh sĩ cùng hạm đội tàu chiến,ựtrởlạimạnhmẽcủaMỹtạikhuvựcchâuÁbxh thụy sĩ 2 máy bay ở khu vực bờ biển phía Tây nước Mỹ đến biên giới phía Tây Ấn Độ, mục tiêu hàng đầu của Mỹ là xử lý các vấn đề liên quan tới sức mạnh kinh tế-quân sự-an ninh đang nổi lên ở châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, chính quyền Mỹ còn nhiều việc phải làm để dấu ấn trở lại khu vực này thêm rõ nét và mang lại hiệu quả.
Trong bài phát biểu trước Quốc hội Australia nhân chuyến công du châu Á mới đây, Tổng thống Mỹ Obama đã tái khẳng định vị thế của Washington ở Thái Bình Dương.
Ông nhấn mạnh: “Trên cương vị tổng thống, tôi đã đề ra một quyết định chiến lược có cân nhắc. Với tư cách một quốc gia Thái Bình Dương, Mỹ sẽ đóng vai trò lớn hơn, lâu dài hơn trong việc định hướng tương lai của khu vực bằng cách cổ vũ các nguyên tắc cốt lõi cũng như hợp tác chặt chẽ với đồng minh và bạn hữu trong khu vực.” Cùng với những thỏa thuận về quân sự, những động thái tăng cường hợp tác ngoại giao với các đồng minh, thậm chí thay đổi chiến lược tiếp cận với Myanmar - quốc gia lâu nay vẫn là cái gai trong mắt Mỹ, Washington đã chứng tỏ quyết tâm tạo một chương mới cho sự hiện diện lâu dài và hùng mạnh ở khu vực này.
Tuyên bố là vậy, song trên thực tế, những khó khăn về chính trị (đấu đá nội bộ trước cuộc chạy đua vào Nhà Trắng trong năm tới…), kinh tế (suy thoái, lạm phát, thất nghiệp…), an ninh (nguy cơ khủng bố, ngân sách quốc phòng giảm…) khiến nước Mỹ buộc phải có ý chí chính trị mạnh hơn cùng với những bước đi vững chắc mới có thể trở lại châu Á-Thái Bình Dương một cách ngoạn mục. Đây là điều kiện cần và đủ để có thể thuyết phục không ít quốc gia đang nghi ngờ về khả năng của Mỹ trong việc thực hiện chính sách tăng cường can dự ở khu vực này.
Về cơ bản, củng cố quan hệ với các đồng minh sẽ vẫn là trụ cột trong chính sách châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ. Theo Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề châu Á-Thái Bình Dương Kurt M. Campbell, cơ sở và ưu tiên số một để nước Mỹ thúc đẩy các lợi ích của mình ở châu Á là duy trì mối quan hệ an ninh hùng mạnh với các đồng minh hoặc đối tác chính trị như với Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Australia và Singapore.
Mỹ sẽ có những bước đi trong năm tới để bảo đảm việc xây dựng mối quan hệ đặc biệt với Thái Lan cho tương xứng và đủ sức đối phó với những thách thức của thế kỷ 21. Tất nhiên, những thỏa thuận đồng minh này, mặc dù đã thành công, vẫn sẽ được nâng cấp để thích nghi với một thế giới đang thay đổi.
Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực là chính sách sẽ được Mỹ chú trọng, vừa tạo điều kiện cho sự tiếp cận dễ dàng của Washington tại khu vực này, vừa giúp giải quyết những vấn đề chung của các bên. Việc Mỹ "chìa tay" với Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Singapore, New Zealand, Malaysia, Mông Cổ, Việt Nam, Brunei và các đảo quốc Thái Bình Dương là một phần của nỗ lực lớn hơn nhằm bảo đảm một cách tiếp cận toàn diện hơn chiến lược và sự can dự của Mỹ trong khu vực.
Thế “chân vạc” cũng được Mỹ lên kế hoạch với các cuộc tiếp xúc ba bên như Mỹ-Ấn Độ-Nhật Bản; Mỹ-Ấn Độ-Trung Quốc; Australia-Mỹ-Ấn Độ. Rõ ràng, Mỹ đang đề nghị những đối tác đang nổi lên cùng định hình và tham gia vào một trật tự khu vực và toàn cầu mới.
Việc Mỹ và Trung Quốc hợp tác với nhau trong thế kỷ 21 cũng là điều quan trọng sống còn. Với Washington, đây là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất và phức tạp nhất, nhưng lại cần sự ổn định nhất. Trong thời gian tới, có thể Washington và Bắc Kinh sẽ mở các kênh thông tin để hai bên tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. Một chương trình hướng tới tương lai trong quan hệ giữa hai nước sẽ là mục tiêu được hai bên thúc đẩy.
Châu Á-Thái Bình Dương sẽ đánh giá Mỹ qua thái độ và cách can dự của Washington tại khu vực này. Chính vì vậy, Mỹ sẽ phải đóng vai trò là một đối tác mở cửa về buôn bán và kinh tế trong khu vực thông qua các Hiệp định tự do thương mại (FTA), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP),… Washington đã có một số sáng kiến mới quan trọng như cử giáo viên tiếng Anh sang các nước khu vực Đông Nam Á để hỗ trợ việc dạy tiếng Anh, thúc đẩy Sáng kiến tiểu vùng sông Mekong. Những sáng kiến đó sẽ góp phần đáng kể để Mỹ tạo thêm những dấu ấn mới trong quá trình hội nhập châu Á-Thái Bình Dương.
Ngoài ra, Mỹ cũng muốn duy trì ảnh hưởng của mình về an ninh khu vực và sẽ tiếp tục nỗ lực đa dạng hóa khả năng an ninh. Thỏa thuận quân sự với Australia trong chuyến thăm châu Á vừa qua chỉ là sự khởi đầu. Thế giới sẽ chứng kiến những nỗ lực của Mỹ trong vài tháng tới, thậm chí vài năm tới nhằm đa dạng hóa khả năng quân sự ở nước ngoài thông qua việc gia tăng các căn cứ quân sự.
Có thể thấy Mỹ đang nói nhiều hơn tới việc tái cấu trúc sự hiện diện của mình ở châu Á theo hướng linh hoạt về mặt hoạt động và bền vững về mặt chính trị. Để làm được như vậy, Washington phải chứng minh được tầm quan trọng khi gắn bó với khu vực này, can dự vào châu Á-Thái Bình Dương với tinh thần trách nhiệm, chính sách rõ ràng và minh bạch. Nếu không, những dấu ấn trong năm 2011 sẽ không thể giúp Mỹ tạo ra một bước tiến thực sự trong mối quan hệ với khu vực được coi là viết ra phần lớn lịch sử của thế kỷ 21 này./.
Theo Vietnam+
-
Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuộtXuất hiện vết nứt dài 7,5m trên quốc lộ 2 qua Hà GiangĐang xác minh danh tính 2 thuyền viên Việt Nam bị mất tích bí ẩnTên gọi ‘Quân đội Nhân dân Việt Nam’ được gọi thống nhất từ khi nào?Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản onlineXét xử nhóm đối tượng giết ngườiThủ tướng: Việc 'lọt' dự án khu nghỉ dưỡng trên núi Hải Vân là… cá biệtDự báo thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Bắt đầu vào đợt nắng nóng, kéo dài.Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%Thuỷ điện Hoà Bình mở 4 cửa xả lũ, nhóm người vẫn thản nhiên tắm dưới chân đập
下一篇:Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Lý giải về hố nước cạnh công trường khiến 2 chị em tử vong ở Vĩnh Phúc
- ·Huyện Nhơn Trạch có Phó chủ tịch phụ trách sau khi Chủ tịch bị cách chức
- ·Ký ức vẹn nguyên
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Long An kiến nghị đầu tư thêm 4 làn cao tốc TP.HCM – Trung Lương
- ·Bắt băng nhóm dùng 'hàng nóng' để cướp tại Đồng Nai
- ·Tập huấn nghiệp vụ tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Bình Dương giảm 32 đầu mối sau khi sáp nhập
- ·Hà Nội: Giảm 50% thời gian giải quyết thủ tục y tế từ 1/1/2015
- ·Khẩn trương tìm kiếm người mất tích do lật thuyền cá tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Điều kiện kinh doanh của cơ sở đào tạo lái xe ô tô, áp dụng từ 1/1/2025
- ·Tài sản công đã được quản lý chặt chẽ, hiệu quả
- ·Bắt 2 đối tượng trộm nóng xe mô tô
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Hiện trường vụ sạt lở khiến 4 người trong 1 nhà tử vong
- ·Cần Giuộc: Bắt gọn đối tượng trộm xe máy đang trên đường tẩu thoát
- ·Bộ trưởng TN&MT yêu cầu áp dụng trí tuệ nhân tạo trong đo đạc bản đồ
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Nhận định, soi kèo Sudtirol vs Cittadella, 21h00 ngày 26/12: Mạch thắng bị chặn đứng
- ·Giá điện tăng vẫn chưa bù hết lỗ
- ·4 ngày sinh tồn trong rừng qua lời kể của bé trai 6 tuổi
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Chuyển khoản hơn 2 tỷ đồng do tin lời hứa kiếm tiền dễ dàng qua mạng xã hội
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Ngày 29/9 khởi công Dự án thành phần 2
- ·Ít nhất 21 người thiệt mạng do bạo lực hậu bầu cử ở Mozambique
- ·Cựu chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh bị bắt vì liên quan vụ Việt Á thời làm bộ trưởng
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Tin tức mới nhất: Điều tra vụ thiếu tá quân đội ngã chết bí hiểm
- ·Tin tức mới nhất: 'Ngáo đá' trèo lên cột điện, bị điện giật bỏng đen xì
- ·Tin tức mới nhất: Người tình
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Hà Nội được chọn đăng cai Lễ mở ký Công ước Liên Hợp Quốc về tội phạm mạng trong năm 2025