【giải bright 10】Nhiều dư địa cho xuất khẩu thủy sản
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Ảnh: T.H |
Nguyên liệu sản xuất trong nước là chủ đạo
Theo VASEP, trong giai đoạn từ năm 2016-2020, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tăng trưởng trung bình 5%, đạt 8,4 tỷ USD vào năm 2020. Trong đó, xuất khẩu tôm đạt 3,7 tỷ USD, cá tra đạt 1,5 tỷ USD và xuất khẩu hải sản đạt 3,2 tỷ USD.
Theo phân tích của ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký VASEP, xuất khẩu thủy sản trồi sụt trong 5 năm qua do biến động nhu cầu, cạnh tranh và rào cản thị trường nhập khẩu, như: thuế chống bán phá giá, "thẻ vàng" IUU, chương trình SIMP, giá thành sản xuất…
Với tốc phát triển như nêu trên, VASEP dự tính tới năm 2025, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sẽ đạt 12 tỷ USD, tăng trưởng trung bình 7% trong giai đoạn 5 năm (2020-2025). Cụ thể ở từng mặt hàng, tôm sẽ đạt 5,5 tỷ USD vào năm 2025, tăng trưởng bình quân 8% mỗi năm trong giai đoạn 2021-2025; cá tra đạt 2,2 tỷ USD, bình quân tăng 8% mỗi năm và hải sản là 4,2 tỷ USD, tăng bình quân 5% mỗi năm.
Khối lượng xuất khẩu tới năm 2025 tương đương khoảng 6 triệu tấn. Đáng chú ý, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sẽ chú trọng nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước. Trong đó, 4,7 - 4,8 triệu tấn sản xuất trong nước; từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ các nước để sản xuất xuất khẩu và gia công, dự kiến xuất khẩu khoảng 1,2 -1,3 triệu tấn (tương đương trị giá khoảng 2,4-2,6 tỷ USD). Đây là dư địa rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Nhiều xu hướng phân phối mới
Phân tích về xu hướng thị trường xuất khẩu trong những năm tới, ông Trương Đình Hòe cho rằng, đại dịch Covid-19 làm giảm nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản trong giai đoạn trước mắt, nhưng lại định hình xu hướng mua, bán online và thúc đẩy bán lẻ gia tăng.
Bên cạnh đó, xu hướng hình thành thói quen nấu ăn tại nhà khiến nhu cầu của phân khúc bán lẻ qua kênh siêu thị sẽ tăng lên, kèm với đó là tăng nhu cầu các dạng sản phẩm tiện lợi, ăn liền, chế biến sẵn (đồ hộp, hàng khô, bữa ăn tiện lợi…). Đây cũng là một trong lợi thế lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản khai thác.
Từ năm 2021, với tác động của đại dịch Covid-19 đã làm tăng nhu cầu các sản phẩm có giá vừa phải, phù hợp mặt bằng thu nhập (sụt giảm), như: cá, tôm cỡ nhỏ, surimi, chả cá, một số loài cá biển… Người tiêu dùng ngày càng quan tâm tính minh bạch, truy xuất nguồn gốc, tính bền vững, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm môi trường của chuỗi sản xuất sản phẩm.
Trong các loài thủy sản được tiêu thụ nhiều nhất, nhu cầu tôm sẽ vẫn ổn định vì là lựa chọn của người tiêu dùng ở các thị trường lớn, như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia. Nhu cầu các loại cá thịt trắng tiếp tục tăng.
Do bối cảnh kinh tế sau đại dịch, nhu cầu cá thịt trắng và một số loài cá nổi nhỏ dự kiến sẽ tăng khả quan hơn các loài khác. Dự kiến, top các thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn, gồm: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Đức, Hàn Quốc, Thuỵ Điển, Anh. Trong đó, nhu cầu của Mỹ và Trung Quốc có xu hướng tăng, chi phối thị trường thuỷ sản thế giới.
Tăng thương mại hai chiều giữa các nước, thị trường là thành viên của các FTA song phương và đa phương, tận dụng thuế quan ưu đãi. Đồng thời, lao động chế biến thuỷ sản chuyển dịch từ Trung Quốc sang các nước châu Á khác, do chiến tranh thương mại của nước này với Mỹ và do chính sách kiểm tra thuỷ sản nhập khẩu khắt khe trong và sau đại dịch.
Đối với thị trường trong nước, các yếu tố và xu hướng chính sẽ chi phối sự phát triển thuỷ sản Việt Nam 5 năm tới được lãnh đạo VASEP phân tích, đó là, nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu khá đa dạng từ nuôi trồng, khai thác trong nước và nhập khẩu nguồn hợp pháp sẽ là nòng cốt tạo ra sức cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trong 5 năm tới.
Dự kiến nguồn nguyên liệu tốt, ổn định và năng lực chế biến hiện đại sẽ tiếp tục là thế mạnh của các doanh nghiệp chế biết, xuất khảu thủy sản của Việt Nam. Bên cạnh đó, xu hướng gia tăng nhập khẩu nguyên liệu từ các nước để sản xuất xuất khẩu và gia công xuất khẩu, tận dụng tối đa năng lực chế biến và đảm bảo là một “nguồn cung” ổn định, chất lượng trên thị trường quốc tế.
Nhu cầu tiêu thụ tại thị trường nội địa gia tăng (dự kiến chiếm khoảng 20% doanh số) cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tại sân nhà. Cùng với đó, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, xuất khẩu (cầu, cảng, giao thông, kho lạnh…) sẽ có xu hướng được đầu tư, cải tạo nhiều hơn từ nguồn ngân sách và cả xã hội hoá… tạo tác động tích cực đến sản xuất, xuất khẩu của ngành.
Một trong những yếu tố khá quan trọng trong gian đoạn hiện nay, các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương cùng với hoạt động xúc tiến thương mại, như: xây dựng thương hiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh thuỷ sản, kết nối giao thương… sẽ là những yếu tố tích cực tiếp theo tác động xu hướng phát triển của thuỷ sản Việt Nam trong những năm tới.
-
'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?Thiết thực kè sinh thái chống sạt lởBàn giao thêm 1 máy “ATM gạo” tại huyện Vị ThủyGiá 8,5 triệu đồng/m2 trong khu nhà ở xã hội thấp tầng phường VThứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk LắkTình quân dân trong mưa bãoThị xã Long Mỹ: Trồng 700 cây hoàng yến và huỳnh anhTăng cường kiểm soát loài tôm càng đỏHà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khíChăm lo thiết thực hộ nghèo
下一篇:Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·16 thí sinh đạt thành tích xuất sắc hội thi Chỉ huy Đội giỏi cấp tỉnh
- ·Vượt định kiến, giữ gìn hạnh phúc
- ·Đa dạng các hoạt động chăm lo, bảo vệ trẻ em
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Phối hợp thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
- ·Dốc sức khắc phục sạt lở
- ·Nhân văn từ tấm thẻ bảo hiểm y tế
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Kiểm tra 310 cơ sở về an toàn phòng cháy, chữa cháy
- ·Đồn Biên phòng Đất Mũi cứu vớt kịp thời người gặp nạn trên biển
- ·Khởi công, khánh thành cầu
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Huyện Châu Thành A: Đã mở 12 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- ·Tình quân dân trong mưa bão
- ·Thị xã Long Mỹ: Bàn giao nhà tình thương cho hội viên hội phụ nữ nghèo
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·“Biến” vỏ chai nhựa thành… tiền
- ·Đào tạo nghề đạt 72% kế hoạch đề ra trong năm
- ·Doanh nghiệp tại Hậu Giang thưởng tết cao nhất 45 triệu đồng
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Thị xã Long Mỹ: Khai giảng 3 lớp nghề cho lao động nông thôn
- ·Chủ động dự trữ nguồn nước nhờ tỷ trọng kế đo độ mặn
- ·Vận động được nhiều người tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Kinh nghiệm vận động bảo hiểm y tế học sinh
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Xây dựng môi trường an toàn cho phụ nữ và trẻ em
- ·Thiết thực mừng Ngày Gia đình Việt Nam
- ·Mất 1 chân, 1 tay nhưng ai làm hơn
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Đồng cam cộng khổ, vun bồi hạnh phúc !
- ·Bàn giao nhà tình đồng đội, nhà đồng đội
- ·Tích cực phòng, chống xâm nhập mặn
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Thời tiết ngày 30/10: Bão số 5 khả năng mạnh thêm và sẽ đi vào đất liền