【lịch cúp fa đêm nay】Hải quan Phần Lan thí điểm Dự án tự động hoá lưu thông hàng hoá qua biên giới
Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ góp phần ngăn chặn Covid-19 | |
Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành tiếp Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam | |
Nhiều cơ hội XK thủy sản vào Phần Lan |
Dự án thử nghiệm sẽ được triển khai tại điểm thông quan Kivilompolo. Các giải pháp mới sẽ đẩy nhanh quá trình trao đổi thông tin thương mại của hàng hoá và phương tiện vận tải. Đồng thời,ảiquanPhầnLanthíđiểmDựántựđộnghoálưuthônghànghoáquabiêngiớlịch cúp fa đêm nay quy trình cũng cho phép tập trung xác định những loại dữ liệu quan trọng về hàng hoá, phương tiện vận tải để phân tích, đánh giá và giảm thời gian làm thủ tục của hàng hoá, phương tiện khi di chuyển qua biên giới. Những giải pháp mới sẽ được nghiên cứu, thử nghiệm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc số hóa các dịch vụ hậu cần.
Với sự hợp tác của phía Na Uy, các thông tin được trao đổi và xử lý sẽ được thí điểm áp dụng đối với các phương tiện vận tải nhập cảnh có điểm xuất phát từ Na Uy vào Phần Lan theo chế độ tạm quản hàng hoá quá cảnh. Công nghệ thông minh ứng dụng trong Dự án sẽ giúp thủ tục vận chuyển hàng hóa an toàn và thông quan tại biên giới nhanh chóng, hiệu quả.
Theo ông Juha Heikkilä, Giám đốc Hải quan vùng Tornio, cơ quan Hải quan luôn sẵn sàng tham gia các dự án thử nghiệm công nghệ mới để giúp công việc quản lý hải quan hiệu quả hơn và thúc đẩy lưu thông thương mại của hàng hóa một cách suôn sẻ. Theo kế hoạch, sau giai đoạn thử nghiệm, Hải quan Phần Lan có thể mở rộng mô hình thông quan tự động hoá này tại các điểm qua biên giới khác.
Trong khuôn khổ Dự án, Hải quan Phần Lan, Hải quan Na Uy và các nhà cung cấp giải pháp kỹ thuật của các hãng Vediafi, Caverion và Marshall AI, cùng hợp tác xây dựng mô hình thử nghiệm ở điểm thông quan Kivilompolo. Dự án thử nghiệm này là một phần của chương trình hợp tác CaaS (Hành lang là một Dịch vụ) mở rộng nhằm nâng cao hiệu quả của thủ tục xuất khẩu cho các chuyến hàng vận chuyển cá hồi từ Na Uy sang thị trường châu Á. Nếu thành công, các mô hình quản lý tự động hóa sẽ được sử dụng nhiều hơn trong môi trường thương mại quốc tế của không chỉ Phần Lan mà cả các quốc gia khác thuộc khu vực Bắc Âu.
Dự án thử nghiệm vận hành trên nền tảng công nghệ do Vediafi xây dựng. Nền tảng này được sử dụng để phát triển và tự động hóa các dịch vụ hậu cần thương mại quốc tế. Giải pháp tự động hóa sẽ hướng đến mục đích thông quan nhanh tại biên giới, giám sát hoạt động vận chuyển theo thời gian thực. Đồng thời, môi trường giao dịch giữa cơ quan Hải quan và người điều khiển phương tiện vận tải cũng sẽ được nâng cao để trở nên thân thiện, chủ động hơn.
Hải quan Phần Lan thử nghiệm nền tảng CaaS để giúp thông tin trao đổi được sử dụng hiệu quả hơn giữa các đơn vị Hải quan quản lý các cửa khẩu biên giới. Nền tảng này được vận hành trên ứng dụng ABC (phần mềm tự động hoá lưu thông hàng hoá) được phát triển bởi Vediafi, có tích hợp với hệ thống kiểm soát qua biên giới (được MarshallAI phát triển cho Hải quan Phần Lan) và giải pháp MarshallAI’s Machine Vision mà các hãng vận tải đang sử dụng. Khi kết hợp với nhau, những nền tảng ứng dụng thông tin này giúp các đối tác tham gia Dự án có thể nhanh chóng trao đổi và so sánh thông tin (bao gồm thông tin khai báo trước cần thiết để làm thủ tục hải quan) tại thời điểm làm thủ tục thông quan. Khi phương tiện vận tải đến cửa khẩu biên giới, camera sẽ đọc thông tin liên quan đến phương tiện vận chuyển và truyền tới cơ quan Hải quan. Nếu thông tin được kiểm tra và khẳng định hợp lệ, người điều khiển phương tiện được phép tiếp tục hành trình. Trường hợp cần thiết, hệ thống cho phép nhân viên Hải quan yêu cầu người điều khiển phương tiện cung cấp thêm thông tin để hoàn thành thủ tục thông quan.
Dự án thử nghiệm này dự kiến kéo dài trong khoảng một năm. Trong thời gian này, cơ quan Hải quan sẽ thu thập thông tin và kinh nghiệm về mức độ hoạt động của các hệ thống tích hợp thử nghiệm. Nếu Dự án thành công, việc áp dụng thủ tục thông quan tự động có thể sẽ được nhân rộng ra tất cả các điểm thông quan của Phần Lan.
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/498e791754.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。