【kq ngoài hạng anh】Xuất khẩu lâm sản cả năm nắm chắc 12 tỷ USD
Gấp rút tăng tốc,ấtkhẩulâmsảncảnămnắmchắctỷkq ngoài hạng anh xuất khẩu gỗ "cán đích" 12 tỷ USD? | |
Gỗ Việt đương đầu 3 thách thức cực lớn | |
Năm 2020 xuất khẩu gỗ đạt từ 12,5 tỷ USD |
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ đã ổn định sản xuất trở lại. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Phát biểu tại Hội nghị Sơ kết công tác chỉ đạo, điều hành 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020 của Tổng cục Lâm nghiệp sáng nay, 10/7, ông Phạm Văn Điển, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp cho biết, tính từ đầu năm đến hết tháng 6, trị giá xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 5,3 tỷ USD, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong bối cảnh dịch Covid-19, trị giá hàng xuất khẩu vẫn tăng 2,7% góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu chung của toàn ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Bên cạnh kết quả đạt được, ông Điển cũng nêu rõ còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế. Cụ thể như, hoạt động đấu tranh, ngăn chặn vi phạm tại các điểm nóng về bảo vệ rừng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Một bộ phận lớn lao động phổ thông không có việc làm đã trở về địa phương và tìm kiếm nguồn thu từ việc khai thác rừng trái pháp luật.
Mặt khác, do nắng nóng gay gắt, hanh khô, hạn hán kéo dài nhiều ngày đúng vào mùa làm nương rẫy nên đã xảy ra một số vụ cháy rừng, có thiệt hại về rừng. Cùng với đó, ảnh hưởng của dịch Covid-19 và thời tiết khô hạn, nắng nóng cũng gây ảnh hưởng đến tiến độ trồng rừng của một số địa phương.
Quang cảnh hội nghị |
Phân tích sâu hơn về vấn đề xuất khẩu lâm sản, ông Nguyễn Văn Diện, Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển sản xuất lâm nghiệp (Tổng cục Lâm nghiệp) cho biết, trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, để tháo gỡ cho doanh nghiệp, Tổng cục Lâm nghiệp đã phối hợp cùng Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam trực tiếp xuống doanh nghiệp để nắm bắt khó khăn, tiếp tục động viên doanh nghiệp sản xuất, báo cáo Thủ tướng đưa doanh nghiệp chế biến gỗ vào nhóm đối tượng được hỗ trợ do tác động bởi dịch Covid-19.
Kế hoạch ban đầu đặt ra trong năm nay là xuất khẩu toàn ngành đạt 13,1 tỷ USD. Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, kịch bản đã được xây dựng là quý I xuất khẩu đạt 2,7 tỷ USD và quý II đạt 2,18 tỷ USD. Tuy nhiên, trên thực tế quý II xuất khẩu đạt 2,5 tỷ USD. Tính chung 6 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất khẩu thu về là 5,3 tỷ USD.
“Nắm bắt tình hình sản xuất của doanh nghiệp trên toàn quốc thấy rằng, cơ bản các doanh nghiệp lớn đã ổn định sản xuất trở lại, chỉ doanh nghiệp nhỏ và vừa còn khó khăn. Trên cơ sở đó, chúng tôi chắc chắn năm 2020 trị giá xuất khẩu sẽ đạt 11,7-12 tỷ USD”, ông Diện nhấn mạnh.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn đánh giá, về xuất khẩu năm nay ngoài khó khăn về thị trường do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thực hiện giãn cách xã hội, điểm đáng chú ý là một số sản phẩm của ngành lâm nghiệp đã phải chịu rào cản thương mại, đối mặt những vụ kiện về chống bán phá giá, chống lẩn tránh thuế.
Đến nay, một số nước đã có kết luận, một số thị trường lớn đang tiếp tục điều tra, vì thế đánh giá về chế biến, xuất khẩu lâm sản năm nay không đơn thuần như những năm trước.
“Về con số dự báo xuất khẩu của cả năm, dù Tổng cục Lâm nghiệp đưa ra con số từ 11,7-12 tỷ USD, tuy nhiên tôi nói là không được thấp hơn 12 tỷ USD để bù đắp vào những phần sụt giảm ở những lĩnh vực khác”, Thứ trưởng Hà Công Tuấn nhấn mạnh.
Toàn ngành cần tiếp tục tập trung, nhìn rõ dư địa lĩnh vực còn khai thác được để đẩy mạnh khai thác, đồng thời cũng phải nhìn rõ cả những hạn chế yếu kém để kịp thời khắc phục. Làm được như vậy mới mong duy trì được đà tăng trưởng.
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT cũng cho rằng, thời gian tới toàn ngành nông nghiệp nói chung và lâm nghiệp nói riêng phải tập trung vào giải quyết vấn đề thị trường. Bởi nếu mất thị trường quốc tế, xuất khẩu lâm sản sẽ sụt giảm ngay.
Thứ nhất là phải hướng dẫn, kiểm tra, phối hợp với bộ, ngành liên quan giải quyết tranh chấp thương mại, nhất là với gỗ dán; đánh giá tác động của vấn đề này như thế nào.
Đồng thời, triển khai tích cực Hiệp định đối tác tự nguyện giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT), nắm bắt đón cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA); có chương trình để truy xuất nguồn gốc…
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ nửa đầu năm nay đạt khoảng 1,12 tỷ USD, giảm 8,8% so với cùng kỳ năm 2019. Dự báo, trị giá nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm đạt khoảng 2,55 tỷ USD, tương đương năm 2019. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- Vinacapital rót hơn 600 tỷ đồng vào Bệnh viện Thu Cúc
- Xử lý nghiêm đối tượng gây ra vụ phá rừng tại huyện Nam Giang (Quảng Nam)
- Xét xử vụ FLC: Xác định vai trò và mức độ phạm tội của các bị cáo
- Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- Việt Nam ghi nhận ca thứ 32 tử vong do Covid
- Hy hữu, mẹ bầu suy thận giai đoạn cuối sinh con trai khoẻ mạnh
- Hoa Kỳ chi gần 9,5 tỷ USD nhập khẩu quần, áo Việt Nam
- Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- Red Bull Việt Nam muốn nhập 6.000 tấn đường
- Điểm sáng xuất khẩu 2016: Nông, thủy sản
- Phát hiện trên 20 tấn mỹ phẩm, kem đánh răng trẻ em hết hạn sử dụng
- 4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- Nhận biết 3 dấu hiệu sống lâu, sống thọ trên cơ thể
- Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- Giai đoạn 2 vụ Vạn Thịnh Phát: Vận chuyển trái phép số tiền hơn 4 tỉ USD
- HSBC: Năm 2017, Việt Nam sẽ tiếp tục là ngôi sao sáng trong khu vực
- 4 ca tái dương nCoV, 1 ca tái sốt rét trong đoàn về từ Guinea Xích Đạo
- Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- Quảng Nam cho xuất viện 70 bệnh nhân tiếp nhận từ Bệnh viện Đà Nẵng