【nhận định hạng 2 tây ban nha】Bác sĩ trăn trở vì nhiều thuốc mới chưa được cấp phép
Ông T.V.K (58 tuổi,ácsĩtrăntrởvìnhiềuthuốcmớichưađượccấpphénhận định hạng 2 tây ban nha trú tại Long Biên, Hà Nội) bị ung thư phổi giai đoạn muộn. Mỗi lần ho, cơn đau xuyên từ ngực sang lưng, ho kéo dài không dứt, ông tới Bệnh viện Đức Giang khám. Kết quả X-quang lồng ngực phát hiện bất thường tại phổi nên bác sĩ tư vấn ông khám chuyên sâu. Tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), bác sĩ chẩn đoán ông bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Sau khi xét nghiệm sinh học phân tử, bác sĩ điều trị thuốc kết hợp hóa chất.
Sau khi tìm hiểu các loại thuốc thế hệ mới cho người bệnh ung thư, vợ chồng ông quyết định sang nước ngoài chữa bệnh vì muốn có thuốc tiên tiến nhất mà ở Việt Nam vẫn chưa được cấp phép lưu hành.
Hiện nay, việc tiếp cận thuốc phát minh, thuốc mới của người Việt chậm hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Tốc độ tiếp cận thuốc mới phụ thuộc rất nhiều vào thời gian thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành.
Theo quy định của Luật Dược 2016, thuốc phải được đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nước (Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế) trước khi lưu hành tại thị trường Việt Nam và theo quy định, thời gian cấp Giấy đăng ký lưu hành tối đa là 12 tháng. Tuy nhiên trên thực tế, thuốc mới thường mất 4-5 năm để được cấp phép lưu hành trên thị trường.
Theo báo cáo, tính đến 2022, chỉ 9% (tương đương 42 loại thuốc mới) có mặt tại Việt Nam trong số 460 thuốc được đưa ra thị trường lần đầu trong giai đoạn 2012-2021, thấp hơn mức bình quân 20% của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Khi có nhu cầu điều trị với liệu pháp tiên tiến nhất mà trong nước không đáp ứng được, trên thực tế, nhiều người bệnh phải sang các nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore để điều trị. Theo Bộ Y tế, mỗi năm, người bệnh Việt Nam phải chi xấp xỉ 2 tỷ USD ra nước ngoài chữa bệnh.
Theo PGS Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, chậm tiếp cận thuốc mới sẽ khiến người bệnh mất cơ hội tiếp cận các phương pháp điều trị tiên tiến hơn. Thậm chí, người bệnh tìm ra nước ngoài chữa bệnh. Như vậy, người bệnh vừa phải chịu chi phí điều trị đắt đỏ, tốn thời gian, vừa gây chảy máu ngoại tệ trong y tế rất đáng tiếc.
Bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, Trưởng khoa Ung bướu, Bệnh viện Thành phố Thủ Đức (TP.HCM), cũng nhận định thời gian đăng ký lưu hành kéo dài khiến người Việt luôn đối mặt nguy cơ mất cơ hội được dùng thuốc mới nhất. Thời gian tới, bác sĩ Vũ cho rằng cần đẩy nhanh tốc độ cấp phép để thuốc mới được lưu hành và cập nhật vào danh mục bảo hiểm y tế để hỗ trợ bệnh nhân, giảm gánh nặng cho bệnh nhân, nhất là các chuyên ngành sâu như ung thư, tim mạch.
Ông đề nghị cơ quan quản lý cần cấp phép thêm nhiều thuốc, đơn gian hóa thủ tục hành chính để người bệnh được sử dụng thuốc chính quy, nhiều danh mục thuốc lựa chọn. Cùng quan điểm, Phó giáo sư Nguyễn Hoài Nam, Chủ tịch Hội Tĩnh mạch học TP.HCM, cho biết ông kỳ vọng Luật Dược mới sẽ cắt giảm thủ tục hành chính để thuốc mới cấp phép dễ dàng hơn. Việc tinh giản thủ tục hành chính giúp xử lý dứt điểm nguy cơ thiếu thuốc như gia hạn tự động giấy đăng ký lưu hành, giúp tập trung nguồn lực của cơ quan quản lý để quản lý an toàn, hiệu quả, đảm bảo chất lượng thuốc lưu hành.
Bởi thực tế, nhiều bác sĩ được cập nhật các thuốc mới đã được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng điều trị mang lại hiệu quả an toàn nhưng lại chưa được cấp phép tại Việt Nam. Do vậy, bác sĩ dù muốn sử dụng để chữa trị cho bệnh nhân nhưng không thể. “Việc thủ tục hành chính nhiêu khê, cấp thuốc mới khó càng khiến người Việt mất cơ hội dùng thuốc mới”, vị bác sĩ này chia sẻ.
Các loại thực phẩm tối kỵ khi uống thuốcBạn không nên uống sữa khi dùng kháng sinh, ăn bưởi cùng lúc với uống thuốc statin trị mỡ máu.下一篇:Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
相关文章:
- Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- Công ty Thành Sơn bị xử phạt do sử dụng website không thông báo theo quy định
- Nghiên cứu thành công thiết bị quản lý năng lượng thông minh
- Petrovietnam: Trồng cây xanh là giải pháp quan trọng trong chuyển dịch năng lượng
- Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- Thị trường khoa học và công nghệ tiếp tục được mở rộng
- Diễn đàn Công nghệ Fortec lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam
- Lào Cai: Xử phạt hai doanh nghiệp do vi phạm pháp luật môi trường
- Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- Thúc đẩy hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ
相关推荐:
- "Đinh Rú
- Công ty Green House bị xử phạt hơn 300 triệu đồng do vi phạm trong lĩnh vực khoáng sản
- Nhiều nhà mạng bị xử phạt hành chính do vi phạm quy định về chống cuộc gọi rác
- Giảng viên trẻ sẽ được tặng Giải thưởng khoa học và công nghệ
- Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- Rong biển Nam Úc được phát hiện có đặc tính chống lão hóa da
- Một số quy định mới về quyền sở hữu công nghiệp
- Trí tuệ nhân tạo ChatGPT bị cáo buộc vi phạm quy tắc bảo vệ dữ liệu của EU
- Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- MobiFone được vinh danh là một trong những nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2023
- Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM