【bảng xếp bundesliga】Ngành Hải quan triển khai nhiều hoạt động tạo thuận lợi thương mại
Quyết tâm kết nối cơ chế một cửa
Tại hội thảo,ànhHảiquantriểnkhainhiềuhoạtđộngtạothuậnlợithươngmạbảng xếp bundesliga Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Việt Nam, Vũ Ngọc Anh đã đề xuất và nêu bật lợi ích của việc kết nối cơ chế một cửa trong các thành viên APEC. Trong bối cảnh khối lượng giao lưu thương mại khu vực và quốc tế gia tăng đáng kể trong thời gian qua và nhu cầu tạo thuận lợi hơn nữa cho thương mại quốc tế, Việt Nam nhận thức rõ, việc doanh nghiệp phải xuất trình các dữ liệu và thông tin thương mại nhiều lần sẽ làm mất nhiều thời gian và chi phí, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Hội thảo này là một diễn đàn tốt để các thành viên chủ chốt trong quá trình này bao gồm các cơ quan chính phủ và khu vực tư nhân cũng như các nhà phát triển công nghệ thông tin có cơ hội để chia sẻ kinh nghiệm thực hiện cơ chế một cửa; tìm ra những cách thức mà chúng ta có thể thực hiện hiệu quả hơn để đẩy nhanh việc xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa…
Các nền kinh tế APEC cũng đã thể hiện quyết tâm áp dụng việc xử lý điện tử các chứng từ thương mại, nhằm giảm bớt gánh nặng này không chỉ đối với cộng đồng doanh nghiệp mà với cả các cơ quan quản lý. “Tuy nhiên, việc xây dựng cơ chế một cửa đòi hỏi rất nhiều yếu tố như sự quan tâm chỉ đạo của các nhà lãnh đạo cấp cao, sự quyết tâm của các bên liên quan, đặc biệt là các cơ quan chính phủ, để đảm bảo quá trình này thành công…”, ông Vũ Ngọc Anh chia sẻ.
Đại diện cơ quan hải quan các nền kinh tế APEC, các tổ chức quốc tế, cộng đồng doanh nghiệp đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm về các chủ đề xây dựng cơ chế một cửa, đảm bảo an ninh và chất lượng dữ liệu; cơ chế một cửa nhằm thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại và tăng tính cạnh tranh của các nền kinh tế; thách thức đối với doanh nghiệp trong việc thực hiện cơ chế một cửa và đề xuất giải pháp triển khai cơ chế một cửa bền vững.
Tại hội thảo, đại diện Tổng cục Hải quan đã chia sẻ những nỗ lực, cũng như thách thức trong quá trình triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và đặc biệt là Cơ chế một cửa ASEAN, trong đó Việt Nam là thành viên tích cực. Tính đến nay, Cơ chế một cửa quốc gia của Việt Nam đã có 11 bộ, ngành kết nối, thực hiện 39 thủ tục hành chính (ngoài thủ tục của Bộ Tài chính). Việt Nam cũng đã sẵn sàng kết nối với Cơ chế một cửa ASEAN khi Nghị định thư về triển khai Cơ chế một cửa ASEAN chính thức có hiệu lực.
“Có được kết quả này trước tiên phải kể đến quyết tâm cao của lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành, cam kết mạnh mẽ của đơn vị chủ trì và sự phối hợp chặt chẽ từ các cơ quan liên quan…”, đại diện Tổng cục Hải quan chia sẻ.
Tăng cường triển khai TFA
Trong chuỗi hoạt động của Tiểu ban thủ tục hải quan lần thứ 2 (SCCP 2), khuôn khổ APEC 2017 - SOM 3, trước đó, ngày 16/8, Hải quan Việt Nam cũng tổ chức Hội thảo tăng cường triển khai các hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)... Hội thảo có sự tham gia của gần 100 đại biểu là các chuyên gia về lĩnh vực tạo thuận lợi thương mại đến từ các tổ chức quốc tế như WTO, Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), Hội nghị Liên Hiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD); các chuyên gia hải quan và các bộ ngành có liên quan đến công tác quản lý biên giới đến từ các nền kinh tế thành viên APEC, các hiệp hội và doanh nghiệp đại diện cho khu vực tư nhân.
Tại hội thảo, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Vũ Ngọc Anh đã phát biểu: Việc TFA có hiệu lực đã đánh dấu một cột mốc quan trọng cho hệ thống thương mại toàn cầu. Theo báo cáo nghiên cứu năm 2013 của Học viện Peterson (Hoa Kỳ), việc thực hiện TFA có thể thúc đẩy GDP toàn cầu tăng 1.000 tỷ USD mỗi năm và tạo ra khoảng 21 triệu việc làm trên thế giới.
“Sự thành công trong việc triển khai các TFA có sự đóng góp và tham gia chặt chẽ của các thành viên đến từ khu vực công và tư nhân, các cơ quan bộ, ngành, cơ quan hải quan và các thành viên WTO với các đối tác phát triển quốc tế và khu vực. Đây là sự kiện góp phần đẩy mạnh hợp tác và kết nối hải quan trong khu vực APEC. Qua đó nâng cao vai trò của cơ quan hải quan khu vực trong việc góp phần tích cực hướng đến đạt mục tiêu Bogo 2020 về tự do hoá thương mại và đầu tư...”, ông Vũ Ngọc Anh nói.
Tại hội thảo, các đại biểu cũng tham gia thảo luận về hiện trạng thực thi hiệp định trên thế giới, trong khu vực và tại một số nền kinh tế thành viên; các biện pháp để tăng cường hợp tác giữa cơ quan hải quan và các cơ quan quản lý biên giới trong lĩnh vực tạo thuận lợi thương mại, xây dựng kế hoạch hành động thực hiện TFA cho các nền kinh tế thành viên APEC.
Theo kế hoạch, ngày 18/8, Tổng cục Hải quan sẽ tổ chức hội thảo đối thoại về chống tham nhũng và buôn lậu phục vụ cho SCCP 2 (trong khuôn khổ APEC 2017 - SOM 3) chính thức diễn ra từ ngày 19 đến 21/8/2017, tại TP. Hồ Chí Minh. |
Nguyễn Dung
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Đã ngáo lại ngông
- ·Thị trấn Phước Vĩnh: Vận động 100 triệu đồng cho Quỹ “đền ơn đáp nghĩa”
- ·Hội chữ thập đỏ Tx.Bến Cát: Đồng hành với người nghèo khó
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Phát triển hạ tầng giao thông trong xây dựng nông thôn mới
- ·Lãnh đạo tỉnh tiếp Tổng lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản
- ·Chủ tịch nước gặp gỡ các gia đình tham gia Giao lưu Thanh niên Việt
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Bình Long thực hiện đạt và vượt 22/24 chỉ tiêu nghị quyết
- ·Long An sees positive socio
- ·Phường Lái Thiêu: Nỗ lực vì môi trường xanh
- ·Ra quân tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Phát tờ rơi tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Covid
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·9 tháng năm 2019, tổng giá trị sản xuất tăng gần 20%
- ·Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam
- ·Quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2024
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Phường Hưng Định: Giảm 13 cán bộ, công chức