【bxhphap】Học phí, viện phí quá cao: Đại biểu đề nghị tăng chi ngân sách cho giáo dục, y tế
Phát biểu tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024,ọcphíviệnphíquácaoĐạibiểuđềnghịtăngchingânsáchchogiáodụcytếbxhphap dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 diễn ra sáng nay (5/11), đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) cho rằng, hiện ngân sách đầu tưvề cơ sở vật chất cho lĩnh vực giáo dục, y tếcòn hạn chế.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) |
Theo đại biểu, nếu thực hiện tự chủ, khi vay ngân hàngđầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, các bệnh viện và trường đại học phải tăng viện phí hoặc học phí cao lên. Do đó, người bệnh, người học phải chi trả phí dịch vụ cao.
Do đó, đại biểu đề nghị cần phải tăng tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước cho hai lĩnh vực y tế và giáo dục, ít nhất là phải đủ đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Sau khi đầu tư xong thì cơ quan quản lý nên giao cho các trường, bệnh viện thực hiện tự chủ phải tự tính để tái đầu tư và tự lo chi thường xuyên. Như vậy, người bệnh, người học sẽ không phải chi trả phí dịch vụ cao...
Về vấn đề tự chủ tài chính, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, có các mức độ tự chủ khác nhau như: Tự chủ một phần, tự chủ thường xuyên, tự chủ toàn diện. Vừa qua, một số đơn vị tự chủ toàn diện như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K đã xin được tự chủ một phần, Chính phủ đã đồng tình. Đây là những bệnh viện tuyến cuối, phục vụ công tác thăm khám, chữa trị, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân, nên cần có sự hỗ trợ.
Liên quan tới vấn đến tiết kiệm chi thường xuyên và đầu tư công, đại biểu Nguyễn Trúc Sơn (Đoàn Bến Tre) cho biết, Chính phủ yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên để tăng đầu tư phát triển. Để thực hiện được điều này, đại biểu đề xuất thực hiện cắt giảm 5% chi thường xuyên ngay từ đầu năm để tạo thuận lợi cho việc bố trí vốn đầu tư công. Do đó, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong lập kế hoạch, bố trí nguồn vốn đầu tư công.
Đại biểu Cầm Hà Chung (Đoàn Phú Thọ) cho biết, theo tờ trình, Chính phủ có đề xuất cho phép dành 5% nguồn tiết kiệm chi thường xuyên để thực hiện chính sách xóa nhà tạm, nhà dột nát. Đây là chủ trương tốt song cần cân nhắc kỹ trong quá trình triển khai.
“Chúng ta đề xuất giảm 5% chi thường xuyên năm 2024 nhưng bây giờ là tháng 10 rồi. Và theo dự kiến ngày 13/11 tới đây, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết này. Địa phương đã xây dựng dự toán từ đầu năm, nhiều địa phương cơ bản đã giải ngân hết. Nếu cắt giảm 5% thì địa phương sẽ lấy nguồn ở đâu?”, đại biểu đặt câu hỏi.
Do đó, đại biểu Cầm Hà Chung đề nghị Chính phủ cân nhắc vấn đề này, đồng thời, cần có cơ chế mở hơn theo hướng: Nếu địa phương nào có khả năng tiết kiệm được thì thực hiện, không thể yêu cầu đồng loạt các địa phương đều như nhau. Nếu địa phương nào đã sử dụng hết và bắt buộc tiết kiệm thì đề nghị cần xem xét.
Cũng liên quan tới chi thường xuyên, đại biểu Nguyễn Quang Huân (Đoàn Bình Dương) cho biết, theo báo cáo kiểm toán, hiện nay, bố trí chi thường xuyên còn thấp, còn 2/3 chi thường xuyên chưa được phân bổ, làm kìm hãm các công cụ kích thích của nền kinh tế.
Giải trình, làm rõ một số vấn đề nêu trên, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, trong chi thường xuyên phải tuân thủ nguyên tắc có dự toán và đơn giá định mức được duyệt. Giải pháp sắp tới, Chính phủ sẽ có sự đổi mới về chi thường xuyên và chi đầu tư. Theo đó, các tỉnh sẽ phân bổ ngân sách theo quy định; sau đó Bộ Tài chính sẽ kiểm tra lại.
Về vấn đề tiết kiệm chi thường xuyên, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, chủ yếu là tiết kiệm ở hoạt động mua sắm, công tác phí, hội nghị, nâng cấp sửa chữa, mua sắm nhỏ…; còn chi trả lương và các khoản phụ cấp từ lương thì gần như không tiết kiệm được. Việc chi thường xuyên cho trả tiền lương đã chiếm tới 45%, còn lại 65% là các khoản chi khác. Để giảm chi thường xuyên, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, đơn vị giảm công tác phí, chi tiêu ở các hội nghị, hội thảo... Trong năm nay, Chính phủ cũng đã trình Quốc hội việc cả nước tiết kiệm được khoảng 7.000 tỷ đồng chi thường xuyên.
Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, hiện nay, Thường trực Chính phủ đang chỉ đạo tiết kiệm chi trong đầu tư công. Trước đây, trong những năm 2009-2011, Chính phủ đã thực hiện việc này, đến nay, việc này được khởi động lại, cụ thể là tiết kiệm từ định mức dự toán đến định mức thi công, tiết kiệm trong bảo quản, thi công, vận chuyển... Vấn đề này sẽ được đưa vào hồ sơ mời thầu để tổ chức đấu thầu.
Về dự toán tăng thu ngân sách năm 2025 thêm 5% (dựa trên nền đã tăng 10% năm 2024), có đại biểu lo lắng khó thực hiện vì hiện nguồn thu của nhiều địa phương phụ thuộc lớn vào nguồn thu tiền sử dụng đất trong khi việc công bố bảng giá đất mới của các địa phương chậm, điều này sẽ khiến thu ngân sách bị ảnh hưởng.
Về vấn đề này, Phó thủ tướng Chính phủ cho biết, thủ tục thu tiền sử dụng đất không phức tạp mà chỉ chậm do việc xác định giá đất tiến hành chậm. Khi chưa có giá đất thì cơ quan thuế chưa thể phát hóa đơn thu tiền sử dụng đất. Do đó, khâu xác định giá đất đang là mấu chốt vấn đề. Bên cạnh đó, tiền sử dụng đất của cả nước chiếm 45% tổng nợ thuế của cả nước, đây là nợ khó đòi, tiền phạt chậm nộp nhiều gấp nhiều lần nợ gốc. Đây là vấn đề cần được quan tâm giải quyết, tháo gỡ.
-
Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước MỹGiá cà phê lại thiết lập kỷ lục, nhiều người tiếp tục giữ hàngÔng Biden kêu gọi Quốc hội Mỹ thông qua thỏa thuận nâng trần nợ côngBệnh viện T.Ư Huế lần thứ 2 điều trị thành công bệnh nhân ung thư bằng tế bào gốciPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?Tỷ giá hôm nay ngày 9/3: USD trung tâm tiếp tục tăng lênVì sao phụ nữ dưới 40 tuổi dễ bị sập bẫy lừa tình trên mạng?Quan chức Nga bày cách sáp nhập Kharkiv, Crưm đấu giá tài sản giới chức Ukraine5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tíchMứt – món ngon, vị thuốc ngày xuân
下一篇:Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Giá vàng hôm nay 6/4/2024: Vàng tăng "chóng mặt" lên đỉnh cao chưa từng thấy
- ·Tỷ giá AUD hôm nay 7/4/2024: Giá đô Úc ít biến động; AUD ACB giảm hai chiều mua bán
- ·“Bắt mạch” lợi nhuận ngân hàng trước áp lực cạnh tranh hút vốn đầu vào
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Ứng dụng Agribank E
- ·Phóng vệ tinh thất bại, Triều Tiên nói sẽ sớm thực hiện lại
- ·“Bắt mạch” lợi nhuận ngân hàng trước áp lực cạnh tranh hút vốn đầu vào
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Video Iran thử tên lửa đạn đạo thế hệ mới
- ·Khói hương nguy hiểm như khói thuốc lá
- ·Giá xoài tăng cao, nông dân phấn khởi
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Chàng trai mang cả xe tải tiền mặt, vàng miếng đi hỏi vợ
- ·Giá gas hôm nay ngày 4/4/2024: Thị trường có diễn biến mới?
- ·Nhiều phụ tùng ô tô cũ ẩn trong 3 container hàng tồn đọng
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Tìm ra cơ chế hoạt động enzyme giúp kiềm chế ung thư
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 8/4/2024: Tỷ giá Yen Nhật sẽ tăng hay giảm trong tuần này?
- ·Nga đưa tàu ngầm hạt nhân mới nhất tới căn cứ ở Thái Bình Dương
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Tỷ giá USD hôm nay ngày 3/3: USD tại Vietcomank tăng 25 đồng khi tỷ giá trung tâm tăng 10 đồng
- ·Công an Hà Nam bắt giữ số lượng lớn thực phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Tỷ giá USD trung tâm ngày 9/2 điều chỉnh tăng phiên thứ hai liên tiếp
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Các ngân hàng ký tín dụng 21 nghìn tỷ đồng cho 12 doanh nghiệp Thanh Hóa
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Tránh viêm mũi mùa lạnh bằng... mật ong
- ·Từng bước giải quyết khó khăn, thách thức của công tác dân số
- ·Ngân hàng và bất động sản đều vắng bóng ở nhóm dẫn đầu phát hành trái phiếu doanh nghiệp
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Mỹ đạt được thỏa thuận sơ bộ tránh vỡ nợ
- ·Quảng Điền: Chủ động phòng chống dịch cúm A/H5N6
- ·Dấu ấn y tế
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Quảng Điền: Hơn 6.000 trẻ được tiêm miễn phí vắc xin viêm não Nhật Bản