【bxh thuỵ điển】Ukraine tận dụng dữ liệu từ chiến trường để huấn luyện AI
Thiết bị bay không người lái tích hợp AI của công ty Swarmer bay ở khu vực Kiev. Ảnh: Yahoonews
Khi chiến tranh ngày càng chuyển hướng sang công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI),ậndụngdữliệutừchiếntrườngđểhuấnluyệbxh thuỵ điển Ukraine đang sở hữu một nguồn tài nguyên quý giá: hàng triệu giờ video thu thập từ các thiết bị bay không người lái (drone).
Nguồn dữ liệu này có thể được sử dụng để huấn luyện các mô hình AI ra quyết định trên chiến trường.
AI trên chiến trường
Trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, cả hai bên đã triển khai AI để nhận diện mục tiêu, giúp quét hình ảnh nhanh hơn nhiều so với con người.
Theo ông Oleksandr Dmitriev, người sáng lập tổ chức phi lợi nhuận OCHI, hệ thống của ông đã thu thập được hơn hai triệu giờ (tương đương 228 năm) video từ các thiết bị bay không người lái hoạt động trên tiền tuyến kể từ năm 2022.
Ông Dmitriev nói: "Đây là nguồn dữ liệu cho AI. Nếu bạn muốn dạy AI, hãy cung cấp cho nó hai triệu giờ video, nó sẽ trở thành một công cụ siêu nhiên".
Ông cho biết các video này có thể dùng để huấn luyện AI trong chiến thuật chiến đấu, nhận diện mục tiêu và đánh giá hiệu quả của các hệ thống vũ khí.
"Nó thực chất là kinh nghiệm, được chuyển hóa thành toán học", ông nói thêm, đồng thời cho biết AI có thể học cách tính toán góc bắn và đường đạn để tối ưu hiệu quả tấn công.
Hệ thống OCHI ban đầu được thiết kế vào năm 2022 nhằm cung cấp cho các chỉ huy quân sự cái nhìn tổng quát về chiến trường. Bằng cách hiển thị các luồng video từ các drone gần đó trên một màn hình, hệ thống giúp tối ưu hóa việc giám sát.
Tuy nhiên, sau khi triển khai, nhóm vận hành nhận ra rằng các video từ drone cũng có giá trị lớn trong việc lưu trữ làm tài liệu chiến tranh. Hiện tại, khoảng 5–6 terabyte dữ liệu mới được thêm vào mỗi ngày.
Ông Dmitriev cho biết đã thảo luận với một số đồng minh nước ngoài của Ukraine, những người bày tỏ sự quan tâm đến hệ thống OCHI, nhưng từ chối tiết lộ chi tiết.
Ông Samuel Bendett, chuyên gia tại Trung tâm An ninh Mỹ mới, nhận định rằng kho dữ liệu khổng lồ này cực kỳ quan trọng trong việc huấn luyện AI để nhận diện chính xác các yếu tố trên chiến trường, chẳng hạn như con đường, chướng ngại tự nhiên, hoặc địa điểm mai phục.
Trong khi đó, ông Kateryna Bondar, chuyên gia tại Wadhwani AI, nhấn mạnh kích thước dữ liệu và chất lượng hình ảnh đóng vai trò quan trọng, vì AI học cách nhận diện mục tiêu dựa trên hình dạng và màu sắc.
Ngoài OCHI, Ukraine còn phát triển một hệ thống khác mang tên Avengers do Bộ Quốc phòng nước này điều hành. Hệ thống này tập trung và phân tích video từ drone và camera giám sát. Dù Bộ Quốc phòng từ chối cung cấp thông tin chi tiết, họ cho biết Avengers đã nhận diện được khoảng 12.000 thiết bị của Nga mỗi tuần nhờ công cụ AI.
AI và tương lai chiến tranh
Hiện tại, hàng nghìn drone đã được tích hợp hệ thống AI để tự điều khiển và tấn công mục tiêu mà không cần con người điều khiển. Ukraine cũng ứng dụng AI để hỗ trợ gỡ mìn trên lãnh thổ của mình.
Ngoài ra, các công ty của Ukraine đang phát triển công nghệ điều khiển bầy drone, cho phép một hệ thống máy tính đồng bộ hóa và thực hiện lệnh với hàng chục drone cùng lúc.
Phía Nga cũng tuyên bố đã triển khai AI trên chiến trường, nổi bật là việc sử dụng drone tấn công Lancet, một công cụ được đánh giá là hiệu quả trong việc tiêu diệt xe bọc thép của Ukraine.
Khi cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp diễn, việc tận dụng AI và dữ liệu khổng lồ đang định hình cách thức chiến tranh hiện đại. Với nguồn tài nguyên quý giá từ drone, Ukraine không chỉ cải thiện khả năng chiến đấu mà còn đặt nền móng cho những tiến bộ công nghệ quan trọng trong tương lai.
-
Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện thanMang giá trị “Bình PhướcĐám cưới không đưa dâuNăm 2023, vùng Đông Nam Bộ đón hơn 52 triệu lượt khách du lịchCo.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết25 năm Tủ sách Di sản Hồ Chí MinhCây di sảnHiệu quả từ công tác chuyển giao kỹ thuậtCử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốnTrải nghiệm chợ phiên vùng cao tại Làng Văn hóa
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Lan tỏa nét đẹp gia đình văn hóa
- ·Khi mỗi người dân là một đại sứ du lịch
- ·Cần sản phẩm độc đáo để đón khách du lịch cao cấp
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Đa dạng sân chơi trải nghiệm hè
- ·Bạn già
- ·Lắng đọng chương trình nghệ thuật Tây Ninh
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·“Có những khoảng trống phải tự mình lấp đầy”
- ·Những chặng đường cùng nhau
- ·Sắc đỏ, vàng rực rỡ trên phố Hàng Mã trước Tết Giáp Thìn
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Khám phá 3 di tích được xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt đợt 15
- ·“Gửi lời yêu thương” tri ân những người phụ nữ
- ·Trên quê hương Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Vì sao ngày 20
- ·Việt Nam tham dự lễ hội ẩm thực và văn hoá lớn nhất Prague
- ·Đức Quang: “Công tử nhạc tình” của Bình Phước
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Người bạn chí tình
- ·Việt Nam có cơ hội quảng bá thương hiệu du lịch nông thôn ra với thế giới
- ·Kỷ niệm là món quà
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Cao su mùa thay lá
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Ông Sáu
- ·Một cuốn sách giúp người trẻ thêm hiểu bản thân
- ·Gắn kết giữa phát triển văn học, nghệ thuật với du lịch
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Đồng Xoài: Chuẩn bị sẵn sàng bắn pháo hoa đêm giao thừa
- ·Khai mạc liên hoan các câu lạc bộ văn nghệ quần chúng lần thứ I
- ·Giáo dục truyền thống qua các hoạt động trải nghiệm
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Lộc Ninh: Ấm áp chương trình nghệ thuật “Chào năm mới 2024”