【kết quả ngoại hạng thổ nhĩ kỳ】Cấm ngân hàng Nga tham gia SWIFT sẽ gây ra những tác động nào?
TheấmngânhàngNgathamgiaSWIFTsẽgâyranhữngtácđộngnàkết quả ngoại hạng thổ nhĩ kỳo The New York Times, Mỹ và Ủy ban châu Âu, Anh, Canada, Pháp, Đức, Ý vừa chính thức thông báo sẽ loại một số ngân hàng Nga khỏi hệ thống nhắn tin tài chính SWIFT - một cách dễ hiểu là cấm các ngân hàng này tham gia các giao dịch quốc tế. Trước đó, một số người ở châu Âu, cùng với Tổng thống Volodymyr Zelensky của Ukraine, đã kêu gọi tách tất cả các tổ chức và cá nhân Nga khỏi SWIFT trong nỗ lực đưa nền kinh tế Nga đi xuống. Khoảng 40% ngân sách của chính phủ Nga đến từ việc bán năng lượng. Bà Ursula von der Leyen, chủ tịch Ủy ban châu Âu, cho rằng “việc cắt giảm các ngân hàng (khỏi SWIFT) sẽ ngăn Nga thực hiện hầu hết các giao dịch tài chính trên toàn thế giới và chặn xuất khẩu và nhập khẩu của Nga một cách hiệu quả”. SWIFT, một dịch vụ nhắn tin của Bỉ được chính thức gọi là Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu, kết nối hơn 11.000 tổ chức tài chính trên khắp thế giới. Nó không giữ hoặc chuyển tiền, nhưng nó cho phép các ngân hàng và tổ chức tài chính thông báo cho nhau về các giao dịch sắp diễn ra. Việc loại một số ngân hàng Nga ra khỏi SWIFT về cơ bản sẽ cắt đứt Nga khỏi phần lớn hệ thống tài chính toàn cầu. Tuy nhiên thông báo của Mỹ và các nước đồng minh không nói rõ ngân hàng cụ thể nào bị cấm tham gia SWIFT. Tờ USA Today cho rằng việc ngăn chặn Nga khỏi SWIFT sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế của đất nước ngay lập tức và về lâu dài, khiến Nga không thể tham gia vào các giao dịch tài chính quốc tế. Điều đó bao gồm lợi nhuận quốc tế từ sản xuất dầu và khí đốt, chiếm hơn 40% doanh thu của Nga. Vào năm 2012, Iran đã mất quyền truy cập vào SWIFT do một phần của các lệnh trừng phạt đối với chương trình hạt nhân của họ (mặc dù nhiều ngân hàng của nước này đã được kết nối lại với hệ thống vào năm 2016). Khi lệnh trừng phạt bị áp đặt, Iran đã mất một nửa doanh thu xuất khẩu dầu và 30% thương mại nước ngoài. Một số chuyên gia về các lệnh trừng phạt thừa nhận việc cấm các tổ chức tài chính Nga khỏi SWIFT sẽ giáng một đòn mạnh vào lĩnh vực tài chính của Nga, song việc chỉ cấm một số ngân hàng sẽ không đủ áp lực. Một số khác cho rằng việc không cho ngân hàng Nga tham gia SWIFT càng thúc đẩy nước này thành lập giải pháp thay thế cho hệ thống của SWIFT, ví dụ giải pháp họ đang triển khai hợp tác với Trung Quốc. Theo phân tích trên tờ Guardian, lệnh cấm có thể không tác động nghiêm trọng đến các doanh nghiệp Nga. Thay vì dùng SWIFT, ngân hàng Nga có thể sử dụng các kênh khác để thanh toán, chẳng hạn như điện thoại, ứng dụng nhắn tin hoặc email. Các ngân hàng Nga cũng có thể chuyển các khoản thanh toán qua các quốc gia không áp đặt lệnh trừng phạt, chẳng hạn như Trung Quốc, quốc gia đã thiết lập hệ thống thanh toán của riêng mình để cạnh tranh với SWIFT. Tất nhiên, việc thông báo các giao dịch không thông qua SWIFT có thể khiến giao dịch chậm hơn, phát sinh chi phí cao hơn. Ở phía ngược lại, lệnh cấm có thể gây hại cho một số doanh nghiệp có làm ăn với Nga. Nga là nước mua khối lượng lớn hàng hóa sản xuất của nước ngoài, đặc biệt là từ Hà Lan và Đức. Nga là nhà cung cấp chính của EU về dầu thô, khí đốt tự nhiên và nhiên liệu hóa thạch rắn, và các nước châu Âu có thể gặp khó khăn hơn trong việc tìm kiếm nhà cung cấp thay thế. Tuy nhiên, EU hiện cũng ủng hộ lệnh cấm. Việc loại một số ngân hàng Nga ra khỏi SWIFT chỉ là một trong số động thái mà Mỹ và các nước đồng minh áp lên Nga sau khủng hoảng quân sự Nga - Ukraine. Bà von der Leyen cho biết, liên minh xuyên Đại Tây Dương cũng sẽ cố gắng làm tê liệt ngân hàng trung ương của Nga bằng cách đóng băng các giao dịch và khiến ngân hàng trung ương “không thể thanh lý tài sản”. Ngoài ra, Hoa Kỳ và các đồng minh cũng công bố các bước để gây áp lực lên giới tinh hoa của Nga, bao gồm việc thành lập một lực lượng đặc nhiệm mà Nhà Trắng cho biết sẽ “xác định, truy lùng và đóng băng tài sản của các công ty và nhà tài phiệt Nga bị trừng phạt - du thuyền của họ, biệt thự của họ và bất kỳ các khoản thu lợi bất chính khác mà chúng tôi có thể tìm thấy và đóng băng theo luật”. Hải Đăng Khi cuộc giao tranh giữa Nga và Ukraine ngày một căng thẳng, cũng có một cuộc chiến khác đang âm thầm diễn ra trên mạng xã hội. Vào năm 2020, khoảng 38 triệu giao dịch được gửi mỗi ngày qua nền tảng SWIFT. Ảnh: Rafael Henrique/Sopa Images/Rex/Shutterstock Facebook, Twitter bị chặn giữa căng thẳng Nga – Ukraine
- 最近发表
-
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- Thêm 300 trẻ em sẽ được miễn phí phẫu thuật tìm lại nụ cười
- Xung quanh vụ khai thác nghêu giống ở Đất Mũi: Ai đúng, ai sai?
- Cách tính trợ cấp tai nạn lao động trong lực lượng CAND
- Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- Giám đốc trẻ bản lĩnh, sáng tạo
- Biển vẫn mãi là nguồn sống
- Đại đức Thích Minh Hậu
- Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Tổng quan về bệnh viêm não Nhật Bản
- 随机阅读
-
- HLV Kim Sang
- Ấm áp nghĩa tình với đồng bào nghèo
- Trao tặng 2 căn nhà tình thương cho người khuyết tật
- Bệnh viện Lộc Ninh tiếp nhận, bàn giao thiết bị trị giá 2,5 tỷ đồng
- Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- 10 thói quen kỳ lạ vô tình giúp bạn giảm cân hiệu quả
- Bức xúc ô nhiễm môi trường, nguồn nước…
- Lại xảy ra động đất 3,3 độ Richter tại huyện Mường Tè
- Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- Những lộc non khiếm khuyết
- Vui buồn nghề biển
- Sở Xây dựng chưa quyết tâm cải cách hành chính
- Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- Nâng cánh những ước mơ
- Khoan sức dân làm đường nông thôn ở Lộc Thuận
- Bình Long tổ chức hội thi Kiến thức nhà nông
- Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- Hoa hồng nào cho con
- Không để người dân thiếu nước và lương thực cục bộ
- Giá như ngày ấy không nghèo…
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Phát triển loại sơn chống nhiệt trên ô tô
- Đằng sau "cơn sốt" taxi tự hành trên mạng xã hội Trung Quốc
- Khách lái thử xe đạp nhầm chân ga, phi xe từ đại lý xuống đường
- Bị tịch thu xe cũ, người đàn ông nghèo được CSGT... 'đền' xe mới
- Top 6 xe sang mới ra mắt khách Việt, giá cao nhất 11,5 tỷ
- Toyota lên tiếng giải thích lý do “cấm” khách mua Land Cruiser 2022 bán lại xe
- Vì sao vô lăng ôtô phổ thông không giống xe đua?
- Suzuki Swift vào top 3 mẫu xe cỡ nhỏ đáng tin cậy của tạp chí What Car
- Kỷ lục khó tin: Gần 500 tỷ mua chiếc siêu xe McLaren F1 đời 1995
- Hai xe đâm nhau, người đàn ông đi xe đạp bị 'tai bay vạ gió'