您现在的位置是:Cúp C2 >>正文

【trực tiếp bóng hôm nay】G7 cam kết phục hồi bền vững sau đại dịch

Cúp C276824人已围观

简介Việt Nam đối mặt hàng loạt thách thức trong chuyển dịch năng lượng bền vữngTriển vọng phục hồi của n ...

Việt Nam đối mặt hàng loạt thách thức trong chuyển dịch năng lượng bền vững
Triển vọng phục hồi của nhu cầu dầu mỏ hậu đại dịch COVID-19
G7 ra tuyên bố chung,ếtphụchồibềnvữngsauđạidịtrực tiếp bóng hôm nay cam kết tăng cường hợp tác chống Covid-19
G7 cam kết phục hồi bền vững sau đại dịch

Việc Anh - nước đang là Chủ tịch luân phiên G7 - tìm cách khôi phục các cuộc họp trực tiếp của nhóm các nước gồm Anh, Đức, Italy, Pháp, Mỹ, Canada và Nhật Bản, cho thấy London muốn đem lại những nguồn năng lượng mới cho diễn đàn này và thúc đẩy vai trò nước Anh toàn cầu hậu Brexit. Hội nghị cũng được coi là "phép thử" đối với G7 trong bối cảnh diễn đàn này vài năm gần đây luôn trong tình trạng "ít đồng thuận, nhiều chia rẽ", đặc biệt giữa chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump với các nước châu Âu.

Cuộc họp với sự tham dự của các khách mời - bao gồm đại diện của Liên minh châu Âu (EU), Australia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nam Phi và nước Chủ tịch ASEAN Brunei - là dấu hiệu cho thấy Anh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng mối liên kết chặt chẽ hơn đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Cuộc họp được tổ chức trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tiếp tục đặt ra những thách thức toàn cầu nghiêm trọng; các mối đe dọa công nghệ mới đang gia tăng; và những tác động thảm khốc của biến đổi khí hậu ngày càng lớn.

Trong tuyên bố chung sau khi hội nghị kết thúc, ngoại trưởng các nước G7 khẳng định cam kết đẩy mạnh hợp tác trong việc ứng phó về y tế với Covid-19, bao gồm việc đảm bảo quyền tiếp cận công bằng và toàn cầu đối với vaccine, các phương pháp điều trị - chẩn đoán an toàn và hiệu quả, đồng thời tin rằng cách tiếp cận cởi mở, minh bạch và đa phương là điều thiết yếu để ứng phó với các tác động toàn cầu của Covid-19.

Ngoại trưởng nhóm các nền kinh tế phát triển nhất thế giới bày tỏ sự ủng hộ đối với cơ chế ACT-A (Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19), bao gồm chương trình tiếp cận vaccine Covid-19 toàn cầu (COVAX). Cho đến nay, các nước G7 đã cam kết hơn 10,7 tỷ USD cho các sáng kiến đảm bảo quyền tiếp cận công bằng đối với các công cụ ứng phó Covid-19, bao gồm đảm bảo việc cung cấp hiệu quả vaccine, các phương pháp điều trị và chẩn đoán, khuyến khích sự tham gia và hỗ trợ của các doanh nghiệp trong ngành, bao gồm việc cấp phép, chuyển giao công nghệ và bí quyết sản xuất, chia sẻ dữ liệu, và chia sẻ rủi ro, nhằm tạo ra một môi trường bền vững cho việc sản xuất vaccine tại các quốc gia, khu vực và trên toàn cầu.

Việc tiếp cận vaccine công bằng là thiết yếu trong bối cảnh mất cân bằng nguồn cung vaccine trên thế giới. Theo The Guardian, trong khi ở Mỹ và Anh, hơn một nửa số người trưởng thành đã được tiêm ít nhất một liều vaccine thì con số này chỉ là 1/10 ở Ấn Độ và khoảng 1/100 ở châu Phi. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi cần hành động để giải quyết việc mất cân bằng này và cho rằng châu Âu và Mỹ cần ngay lập tức chuyển 5% nguồn cung vaccine của mình cho các nước đang phát triển.

Hội nghị cũng khẳng định mục tiêu đầu tư 15 tỷ USD từ các tổ chức tài chính phát triển trong hai năm tới (2021-2022), để giúp phụ nữ ở các nước đang phát triển, gồm cả những người gặp rủi ro và thiệt thòi, có cơ hội phát triển kinh tế sau những tác động của dịch Covid-19, bao gồm cơ hội có việc làm tốt, cơ hội lãnh đạo và tiếp cận nguồn tài chính.

Tags:

相关文章