【frankfurt – wolfsburg】Chuyện buồn về máy bay ném bom nhanh và to nhất trong lịch sử Mỹ
TheệnbuồnvềmaacuteybayneacutembomnhanhvagravetonhấttronglịchsửMỹfrankfurt – wolfsburgo tờ National Interest (Mỹ), XB-70 Valkyrie tuy mang nhiều hứa hẹn nhưng chưa bao giờ được đưa vào sản xuất hàng loạt. Chỉ còn đúng một mẫu XB-70 Valkyrie vẫn còn tồn tại đến ngày nay, được đặt tại bảo tàng ở Dayton, bang Ohio.
Một chiếc XB-70 Valkyrie. Ảnh: NASA |
Ý tưởng tạo ra XB-70 Valkyrie xuất hiện trong thập niên 1950 của thế kỷ trước kèm theo hy vọng máy bay ném bom này với tốc độ Mach 3 (gấp 3 lần vận tốc âm thanh) và đạt được độ cao ấn tượng 21,3 km có thể sống sót trước hệ thống phòng không của Liên Xô cũ.
Không quân Mỹ đã nhận ra Liên Xô ngày càng gặt hái được nhiều thành tựu trong công nghệ tên lửa đất đối không nhưng Lầu Năm Góc chưa thực sự nắm được quy mô của vấn đề cho đến khi sự kiện máy bay do thám U-2 do phi công Gary Powers điều khiển bị bắn hạ vào ngày 1-5-1960 khi bay trên không phận Liên Xô. Việc phát triển chiếc XB-70 Valkyrie sau đó vẫn được tiếp tục.
Với đánh giá tên lửa đất đối không của Liên Xô là mối nguy hiểm với máy bay ném bom Mỹ do vậy Lầu Năm Góc bắt đầu nghiên cứu phương pháp thay thế là để chiến đấu cơ bay ở tầm thấp dưới mức quét của radar Liên Xô và ngụy trang cho máy bay nhằm giảm thời gian phản ứng của đối phương. Nhưng nhiều nhà chiến lược quân sự ở thời điểm đó cho rằng máy bay ném bom không có khả năng sống sót cao trong hành trình đến không phận Liên Xô.
Ngoài ra với việc Mỹ phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa trong thời điểm đó, Washington đã giảm được sự phụ thuộc vào máy bay ném bom. Kết quả là Tổng thống Mỹ thứ 35 John F. Kennedy quyết định xóa bỏ vai trò máy bay ném bom tiền tuyến của XB-70 Valkyrie vào ngày 28-3-1961.
Chiếc XB-70mang theo câu chuyện buồn. Ảnh: NASA |
Chương trình XB-70 Valkyrie vẫn tiếp diễn với máy bay ném bom này có cuộc bay thử đầu tiên vào ngày 21-9-1964 và hạ cánh tại căn cứ không quân Edwards ở bang California. Nhưng cuộc thử nghiệm không đạt được nhiều kết quả khả quan khi XB-70 Valkyrie chỉ đạt được tốc độ Mach 2,5.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã đồng ý hợp tác với Không quân Mỹ áp dụng cải tiến với chiếc XB-70 Valkyrie thứ hai. Thảm kịch xảy ra vào ngày 8-6-1966 khi mẫu XB-70 thứ hai bị phá hủy trong một vụ va chạm với máy bay hộ tống F-104N. Vụ tai nạn khiến hai người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
Ngày 4-2-1969 cuộc thử nghiệm với mẫu XB-70 Valkyrie đầu tiên được duy trì. Tuy nhiên chiếc XB-70 Valkyrie đầu tiên không đạt được kết quả ấn tượng như chiếc thứ hai đã bị phá hủy.
Do vậy, chiếc XB-70 Valkyrie đạt công nghệ đáng ngưỡng mộ trong khoảng thời gian cách đây 50 năm nhưng nó được coi là “sai phi cơ sai thời điểm”.
Sau đó NASA đạt thỏa thuận với Không quân Mỹ thực hiện nghiên cứu những chiếc máy bay khác là YF-12A và YF-12C. Dự án XB-70 Valkyrie đã có chuyến bay thử cuối cùng vào ngày 4-2-1969.
(责任编辑:Thể thao)
- 5 phút sáng nay 4
- Hải Phòng trao chứng nhận đầu tư Dự án bến số 5, 6 khu bến cảng Lạch Huyện
- U23 Việt Nam
- Hạ Myanmar, U23 Việt Nam mở toang cánh cửa vào bán kết
- Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- Đề xuất thí điểm tách giải phóng mặt bằng ra khỏi dự án đầu tư
- Đề xuất vay JICA 446,6 triệu USD để mở rộng cao tốc TP.HCM
- Kỳ tích của đội bóng ném bãi biển nam Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al
- Sửa Luật Đầu tư 2020, nên theo hướng nào?
- Lợi nhuận từ đầu tư vốn ra nước ngoài chỉ bằng 30% so với năm 2019
- Đón làn sóng vốn ngoại, khu công nghiệp “gánh” thêm sức ép
- Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- Giải vô địch Vovinam trẻ toàn quốc năm 2022: Bình Dương xếp thứ 6 toàn đoàn
- Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- Khai mạc Đại hội TDTT tỉnh Bình Dương lần thứ VI năm 2022
- Bạc Liêu triển khai nhiều giải pháp thích ứng với tình hình mới
- Võ sĩ Vovinam Bình Dương mang về tấm HCV thứ 173 cho đoàn Thể thao Việt Nam
- Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- Quảng Bình yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công năm 2021