【soi kèo trận brighton】Khắc phục những điểm yếu, phát triển thị trường bền vững là yếu tố quan trọng nâng tầm lúa gạo Việt
TheắcphụcnhữngđiểmyếupháttriểnthịtrườngbềnvữnglàyếutốquantrọngnângtầmlúagạoViệsoi kèo trận brightono thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến hết tháng 11/2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt gần 7,8 triệu tấn, kim ngạch 4,41 tỉ USD. Đây là những con số chưa từng có của ngành gạo kể từ năm 1989 đến nay và còn tiếp tục tăng khi kết thúc năm 2023.
Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong sản xuất lúa gạo, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và hiện vẫn giữ vững vị trí là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao. Ngành lúa gạo luôn tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chí phí đầu vào, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới xây dựng thương hiệu gạo bền vững trên thị trường quốc tế.
Những điểm yếu còn tồn đọng của ngành lúa gạo Việt Nam
Bên cạnh những thành tựu nêu trên, ngành lúa gạo của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại lớn, gồm: Chất lượng, hiệu quả, giá trị gia tăng và tính cạnh tranh thấp; xuất khẩu gạo khối lượng lớn nhưng giá trị thấp; thu nhập của nông dân sản xuất lúa thấp và không tương xứng so với thu nhập của tác nhân trong kinh doanh, xuất khẩu gạo; sản xuất lúa thiếu tính bền vững, tác động tiêu cực đến môi trường và biến đổi khí hậu.
Theo ông Nguyễn Như Cường – Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) lý giải, nguyên nhân của tình trạng trên là do quy mô sản xuất hộ nông dân nhỏ lẻ, diện tích đất lúa/nông hộ quá thấp, trong khi đó các hình thức tổ chức liên kết nông dân chưa phát triển rộng. Sản xuất chưa đáp ứng thật sự tốt theo yêu cầu từ thị trường.
Trong khâu sau thu hoạch, chế biến, hiện vẫn thiếu hệ thống sấy lúa gây thất thoát, giảm chất lượng gạo xuất khẩu. Thu mua lúa do thương lái chi phối là chủ yếu; thương lái thu gom, trộn lẫn nhiều loại gạo khác nhau nên không đảm bảo chất lượng.
Chế biến sâu, đa dạng hóa các loại gạo và sản phẩm chế biến từ gạo còn hạn chế; chưa chú trọng sử dụng các sản phẩm phụ (trấu, cám, rơm rạ…) để nâng cao giá trị gia tăng, tăng hiệu quả sản xuất.
Trong chuỗi giá trị lúa gạo, các thành phần trong chuỗi giá trị lúa gạo gồm nông dân, thương lái, hàng xáo, lái lúa (hiện thu gom tới 90% lúa ở đồng bằng sông Cửu Long), nhà máy xay chà đánh bóng và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo chưa liên kết, hỗ trợ lẫn nhau một cách có hiệu quả cùng có lợi, còn nhiêu tác nhân trung gian, chưa hình thành liên kết dọc trong chuỗi giá trị lúa gạo.
Đa số doanh nghiệp xuất khẩu mua gạo từ thương lái không liên kết với nông dân xây dựng cánh đồng lớn, vùng nguyên liệu dẫn đến chất lượng gạo xuất khẩu thấp do doanh nghiệp thu gom từ nhiều nguồn khác nhau.
Để nắm bắt cơ hội thị trường, việc xây dựng thương hiệu gạo là một nhiệm vụ cấp bách trong tái cơ cấu ngành lúa gạo. Ảnh minh họa
相关文章
Vàng được khai thác như thế nào?
Ca đêm kéo dài bốn giờ sau khi khói thuốc nổ được hút hết qua hệ thống thông khí, va2025-01-10Becamex Bình Dương rộng cửa chen chân vào tốp 6
(BDO) Cầm hòa Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) 2-2 ngay trên sân Pleiku, Becamex Bình Dương (B.BD) đã có đượ2025-01-10Khánh Hòa ký kết hợp tác với công ty IPPG về phát triển Vân Phong
Ông Hoàng Đình Phi, Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tếVân Phong cho biế2025-01-10Bộ GTVT lại đề xuất giao ACV đầu tư cảng hàng không Điện Biên
Cảng Hàng không Điện Biên hiện chỉ có Công ty Bay dịch vụ hàn2025-01-10Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
Nhận định bóng đá U23 Braga với U23 CD Mafra hôm nayTrong lịch sử đối đầu giữa h2025-01-10Hải Phòng: Xây dựng quận Lê Chân trở thành đô thị trung tâm
Quận Lê Chân đón chào ngày hội lớn với cờ hoa rực rỡ sắc màu2025-01-10
最新评论