【torino vs verona】Đức đối mặt với làn sóng phá sản doanh nghiệp do ảnh hưởng của dịch
Đức dẫn đầu thu hút vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam | |
Hong Kong (Trung Quốc) dừng hiệp ước dẫn độ với Đức và Pháp |
Người dân đeo khẩu trang phòng lây nhiễm COVID-19 tại nhà ga tàu hỏa ở Frankfurt, Đức. (Ảnh: THX/TTXVN). |
Báo cáo của hãng phân tích Creditreform cho biết các vụ phá sản tại Đức sẽ tăng mạnh, với các ngành giải trí, du lịch và khách sạn sẽ phải đối mặt với nguy cơ phá sản nghiêm trọng.
Theo Creditreform, trong bối cảnh khủng hoảng đại dịch COVID-19 đang đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn tại của các công ty, việc đăng ký phá sản ở Đức đang giảm mạnh. Điều này có vẻ nghịch lý. Trong nhiều tháng, con số phá sản đã thấp hơn đáng kể so với năm trước.
Theo Văn phòng Thống kê Liên bang Đức, số vụ phá sản trong tháng Tư giảm hơn 13%, tháng Năm giảm 10% và tháng Sáu ước giảm khoảng 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân dẫn đến số công ty phá sản giảm là do việc đình chỉ nghĩa vụ nộp đơn xin phá sản.
Ở thời điểm hiện tại, các công ty không phải báo cáo với tòa án như thường lệ về việc họ mắc nợ quá nhiều hoặc vỡ nợ, ít nhất nếu đại dịch COVID-19 là nguyên nhân của các vấn đề tài chính.
Bộ Tư pháp Liên bang (BMJ) muốn hỗ trợ cho những công ty gặp khó khăn do dịch COVID-19 và cho phép các công ty này tận dụng các gói viện trợ của nhà nước và thúc đẩy các nỗ lực tái cơ cấu. Các điều luật liên quan chỉ có thời hạn đến cuối tháng 9/2020. Gần đây, Chính phủ Đức đã quyết định gia hạn các chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao động.
Tuy nhiên, điều này không thể giúp toàn bộ các công ty có nguy cơ phá sản, mà việc gia hạn phá sản chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp mắc nợ do ảnh hưởng của dịch COVID-19, không áp dụng đối với các công ty mất khả năng thanh toán.
Theo Creditreform, khoảng 90% số đơn xin phá sản ở Đức sẽ được khởi động do các công ty này mất khả năng thanh toán. Một công ty được coi là mất khả năng thanh toán nếu công ty đó không thể thanh toán hơn 10% các khoản nợ đến hạn phải trả trong vòng ba tuần. Nợ tồn quá nhiều, cao hơn tài sản và đồng thời có dự báo hoạt động kinh doanh liên tục âm.
Creditreform dự báo một làn sóng phá sản sẽ xảy ra từ tháng 10/2020.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Lương Nguyệt Anh: Tôi và Việt Hoàn 'chạm' trong âm nhạc, đồng điệu về tâm hồn
- ·TP. Hồ Chí Minh triển khai 9 tour hè ưu đãi cho công nhân, sinh viên
- ·Bí quyết thay đổi tích cực để sống cuộc đời viên mãn
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Dồn sức thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn cuối giai đoạn
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính thăm, tặng quà gia đình chính sách tại Chi Lăng
- ·‘Siêu xe gây ấn tượng mạnh tại Triển lãm ô tô quốc tế 2019
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·Điều ít biết về em gái Đào Hà dự thi hoa hậu
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư
- ·Tìm cách thích ứng với giá điện mới
- ·Khai trương 4 chặng bay nối Bắc miền Trung với cả nước
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Khởi động dự án "Các thành phố thế giới" tại Việt Nam
- ·Hành hương Đền Hùng dịp Giỗ Tổ phù hợp, tiết kiệm
- ·Quảng Ninh: 100 sản phẩm tham gia Hội chợ quốc tế OCOP 2019
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Tuấn Hưng từ chối khi Jimmii Nguyễn tặng vé xem 'Triệu lời tri âm'