【tỷ số syria】Chính sách tiền tệ "linh hoạt, nới lỏng hơn" là cần thiết
Xu hướng tích cực đang rõ nét dần
Tại hội nghị, các đại biểu tập trung thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2023, tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển KTXH, tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, tình hình triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm. Các đại biểu cũng góp ý vào dự thảo nghị quyết chuyên đề của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương.
Thực hiện ngay các giải pháp giảm mặt bằng lãi suất Thủ tướng lưu ý Ngân hàng Nhà nước thực hiện ngay các giải pháp để tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là lãi suất cho vay (xem xét cả đối với các khoản vay mới và đang còn dư nợ); tăng tín dụng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế; tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho sản xuất kinh doanh. Tập trung xử lý các ngân hàng thương mại yếu kém, bảo đảm thanh khoản, an toàn hệ thống, chú trọng xử lý nợ xấu; thực hiện hiệu quả các gói tín dụng chính sách 40 nghìn tỷ đồng (hỗ trợ lãi suất 2%) và 120 nghìn tỷ đồng (cho vay nhà ở xã hội). |
Đánh giá tình hình tháng 6 và 6 tháng đầu năm, nhiều đại biểu nhấn mạnh sự chủ động nắm bắt tình hình, kịp thời phản ứng chính sách và lãnh đạo, chỉ đạo điều hành quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm, linh hoạt, hiệu quả của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu, thủ trưởng các bộ, ngành, địa phương.
Trước tình hình quốc tế, trong nước rất khó khăn, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời ban hành và đề xuất nhiều cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung, các nhiệm vụ, giải pháp đề ra khá đồng bộ, toàn diện, đúng và trúng, sát thực tiễn, được nhân dân, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế đánh giá cao và đã có hiệu quả rõ nét với nhiều số liệu tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau hiệu quả hơn quý trước.
Trong đó, kết quả nổi bật là kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng được thúc đẩy; các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài quốc gia, bội chi ngân sách nhà nước được kiểm soát tốt theo nghị quyết của Quốc hội giao.
Theo dõi sát tình hình để có chính sách phù hợp, kịp thời
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính cơ bản đồng tình với các ý kiến tại phiên họp và nhận định trong thời gian tới khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi, đòi hỏi chúng ta phải tăng cường phân tích, dự báo, theo dõi sát diễn biến tình hình để có phản ứng chính sách phù hợp, kịp thời.
Nêu các định hướng chính sách thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, nới lỏng, kịp thời, hiệu quả hơn; phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hoà với chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, nhanh chóng, dứt khoát; chú trọng nâng cao hơn nữa hiệu quả phối hợp các chính sách.
Nhấn mạnh đây là cơ hội cần nắm bắt, Thủ tướng nêu rõ chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, mở rộng hơn được thể hiện chủ yếu thông qua: tăng cung tiền (M2), tăng tín dụng, giảm mặt bằng lãi suất, nhất là lãi suất cho vay. Về thực chất, chủ trương này đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt, có lộ trình, xuyên suốt từ tháng 10/2022 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã làm nhưng cần làm mạnh hơn nữa.
Thủ tướng Chính phủ cho rằng việc chuyển chính sách tiền tệ từ "chặt chẽ" trước tháng 10/2022 sang "chắc chắn" từ tháng 10/2022 và tiếp tục chuyển sang "linh hoạt, nới lỏng hơn" trong điều kiện hiện nay là cần thiết. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết tháo gỡ khó khăn về thanh khoản, tín dụng, thúc đẩy phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh và phù hợp với thực tiễn.
Chỉ đạo các nhiệm vụ cụ thể với các bộ, ngành, địa phương, Thủ tướng yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thành phân bổ vốn; đôn đốc, đẩy nhanh, quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công, Chương trình phục hồi và phát triển KTXH, 3 chương trình mục tiêu quốc gia; tiếp tục rà soát, cắt giảm điều kiện kinh doanh; tập trung đôn đốc đẩy nhanh công tác quy hoạch hơn nữa, làm ngày đêm cho các địa phương; cập nhật phương án, kịch bản chỉ đạo điều hành…
Bộ Tài chính tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước, bảo đảm thu đúng, đủ, kịp thời; triệt để tiết kiệm chi, cắt giảm chi thường xuyên; thực hiện hiệu quả các chính sách gia hạn, giảm thuế, phí, lệ phí đã ban hành; đẩy nhanh hoàn thuế giá trị gia tăng; tiếp tục nghiên cứu các chính sách, giải pháp hỗ trợ về tài khoá; đồng thời hoàn thiện phương án, kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền về thuế tối thiểu toàn cầu…
Bộ Xây dựng thực hiện nghiêm Nghị quyết 33 của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản; chương trình xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội; cùng Bộ Công an, các bộ, ngành, khẩn trương tháo gỡ vướng mắc về phòng cháy chữa cháy.
Bộ Giao thông vận tải tập trung chỉ đạo triển khai các dự án giao thông trọng điểm, nhất là các dự án cao tốc, chọn được nhà thầu xây dựng sân bay Long Thành; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, kịp thời xử lý những vướng mắc phát sinh.
Bộ Công thương tập trung phát triển mạnh thị trường trong nước; kích cầu tiêu dùng; mở rộng thị trường xuất khẩu; thúc đẩy đàm phán, ký kết các hiệp đinh thương mại mới; triển khai hiệu quả Quy hoạch điện VIII; kiên quyết không để thiếu điện, xăng dầu…
Về kiến nghị của các địa phương, Thủ tướng yêu cầu bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND cấp tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tập trung chỉ đạo chủ động tháo gỡ ngay những khó khăn, vướng mắc; đồng thời kịp thời báo cáo, đề xuất đối với những vấn đề vượt thẩm quyền.
5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6, chiều ngày 4/7, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương. Tờ trình dự thảo nghị quyết nêu 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm. Trong đó, có các nhiệm vụ, giải pháp về thúc đẩy tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu; tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy đầu tư, thu hút vốn FDI và đẩy mạnh giải ngân đầu tư công. Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn làm nhà cung cấp cho doanh nghiệp FDI trong một số ngành, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo; nghiên cứu chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ngoài thuế. Bộ Tài chính sửa đổi chính sách thuế ưu đãi, thu hút đầu tư trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu; đẩy nhanh thanh toán, quyết toán, thủ tục giải ngân vốn đầu tư công. Bộ Công thương rà soát, tháo gỡ khó khăn để sớm đưa vào vận hành các dự án công nghiệp và năng lượng lớn, quan trọng. Đồng thời, dự thảo cũng nêu các giải pháp về hỗ trợ dòng tiền, giảm chi phí và tăng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp, người dân; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh… Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ rà soát các quy định về điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành và kiến nghị phương án sửa đổi, bãi bỏ, báo cáo Thủ tướng trong tháng 12. Các bộ, ngành theo chức năng nhiệm vụ tháo gỡ khó khăn về phòng cháy chữa cháy, sửa đổi tiêu chuẩn nước thải nuôi trồng thuỷ sản trong tháng 7 và giảm tối đa thanh tra chưa cần thiết cho doanh nghiệp, người dân. Cùng với đó, nhóm nhiệm vụ, giải pháp siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính và nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành; khắc phục tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm trong giải quyết công việc. Trong đó, Bộ Nội vụ trình cấp có thẩm quyền quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung trong tháng 9; có cơ chế xử lý trường hợp cán bộ đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm. |
-
Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%Vingroup quyết tâm đầu tư vào 3 ga đường sắt lớn nhất Việt NamThanh niên với phát triển khoa học, công nghệ trong thời kỳ hội nhập quốc tếBí quyết thành công của doanh nghiệp vừa và nhỏ thời khủng hoảng kinh tếCháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024Google từng bước thoát khỏi khủng hoảng nguyên liệuSiêu thị điện máy Topcare đóng cửa vì saoTiền thưởng tết 2015 của ngân hàng vẫn còn bí ẩnĐoàn tàu metro Bến ThànhTuyển dụng quản trị viên tập sự vào Vinamilk năm 2016
下一篇:Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Giải thưởng chất lượng Quốc gia: Thúc đẩy doanh nghiệp hướng tới sự tuyệt hảo
- ·'Làm ăn bài bản, nghiêm túc bao giờ cũng gặt hái thành công'!
- ·Samsung gia tăng sức ép đối với các nhà phê bình
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Khởi tố vụ nổ kinh hoàng tại xưởng phân bón, làm 3 công nhân bị thiệt mạng
- ·Bạc Liêu: Thanh tra chất lượng nhãn hàng hóa năm 2015
- ·Thiên thạch gần Trái Đất, NASA phải lập độ bảo vệ
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Tham quan nhà máy
- ·Năng suất chất lượng: Nhu cầu rõ ràng và mạnh mẽ
- ·Điện hạt nhân: Nga sẽ xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Ai Cập
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Hai nữ sinh lớp 3 chế bẫy côn trùng
- ·Công bố nghiên cứu mới: Loài khỉ có thể 'nói' được tiếng người?
- ·Chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam đứng thứ 4 khu vực ASEAN
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Chi phí 'đi đêm' của doanh nghiệp khai khoáng là 73%
- ·Thép Trung Quốc gian lận thương mại: Việt Nam thất thu hàng triệu USD?
- ·Vũ khí quân sự: Pháo chống tăng được mệnh danh ‘hổ diệt mồi’ của Đức Quốc Xã
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Công ty cung cấp máy in 3D ExOne đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008
- ·Cửa hàng KFC rót hàng tỷ đô la thay đổi diện mạo
- ·Tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc cho 3 cá nhân xuất sắc
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Alibaba 'thắng đậm' nhờ nông dân Trung Quốc
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·FLC sắp ra mắt dự án khu phố xanh ở Long Biên?
- ·Đồng hồ thông minh của Apple bán hết hàng trong 6 tiếng
- ·'Quan tâm sâu sắc' của SCIC ở Vinamilk
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Xử lý 4 cơ sở vi phạm chất lượng và nhãn hàng hóa
- ·Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KHCN
- ·Những hành vi bị xử phạt trong hoạt động nghiên cứu khoa học
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Tàu ngầm Hoàng Sa 'dạo chơi' ở hồ lớn