【kèo atletico madrid】Các nước OECD thống nhất mức thuế suất tối thiểu toàn cầu 15%
Sự đồng thuận này tại Diễn đàn G20 năm nay được tổ chức ở Rome (Italia),ácnướcOECDthốngnhấtmứcthuếsuấttốithiểutoàncầkèo atletico madrid nhằm hạn chế các lợi ích được các công ty lớn nhắm đến khi chuyển lợi nhuận đến các thiên đường thuế. Đây là kết quả của những người có chủ trương áp mức thuế tối thiểu để cải thiện nguồn thu thuế của các quốc gia.
Thỏa thuận cũng nhằm cập nhật các nguyên tắc thuế quốc tế khi phản ánh thực trạng của kỷ nguyên kinh tế số. Thay vì đánh thuế các công ty tại nơi các hoạt động của họ diễn ra, nguyên tắc mới sẽ cho phép các nước đánh thuế một công ty nơi hàng hóa, dịch vụ cùa công ty được tiêu thụ.
Các thay đổi này sẽ có một ảnh hưởng to lớn đến các công ty công nghệ Hoa Kỳ đang hoạt động tại châu Âu cũng như toàn thế giới. Hiện rất nhiều trong số các công ty này có trụ sở tại Ireland để hưởng lợi mức thuế công ty thấp 12,5% nhưng đang tiêu thụ dịch vụ khắp châu Âu và thế giới.
Thỏa thuận lịch sử sẽ kết thúc cuộc chạy đua nguy hiểm tới đáy của thuế suất thuế thu nhập công ty. Ảnh minh họa. |
Theo đánh giá của OECD, các nguyên tắc, có hiệu lực toàn cầu vào năm 2023, sẽ tạo ra một nguồn thu thuế bổ sung trị giá 150 tỷ USD mỗi năm cho 136 nước, trong tổng số 140 quốc gia và vùng lãnh thổ đã gia nhập thỏa thuận, chiếm tới 94% GDP toàn cầu.
Về phía Hoa Kỳ, Chính phủ Tổng thống Biden hy vọng các thay đổi sẽ mang lại 350 tỷ USD số thu ngân sách từ thuế trong 10 năm tới. Trong một tuyên bố ngày 30/10/2021, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ - bà Janet Yellen, ca ngợi: “Thỏa thuận lịch sử sẽ kết thúc cuộc chạy đua nguy hiểm tới đáy của thuế suất thuế thu nhập công ty”.
“Thỏa thuận sẽ khiến cho nền kinh tế toàn cầu thành một khu vực thịnh vượng hơn cho các công ty và người lao động Hoa Kỳ. Thay vì cạnh tranh về khả năng của chúng ta trong việc đưa ra các mức thuế suất thấp hơn, giờ đây Hoa Kỳ sẽ cạnh tranh về kỹ năng của nguồn nhân lực, về ý tưởng và khả năng sáng tạo” - Bộ trưởng Janet Yellen phân tích.
Mặc dù thỏa thuận đã đạt được, nhưng theo các nhà phân tích, thách thức đối với 136 quốc gia và vùng lãnh thổ thành viên là áp dụng các nguyên tắc mới trong thực tế như thế nào. Ví dụ, ngay tại Hoa Kỳ, pháp luật liên quan đến các hiệp định tránh đánh thuế hai lần phải thay đổi, mà điều đó cần sự ủng hộ của ít nhất 2/3 các thượng nghị sỹ.
Về phía các bên phê phán thỏa thuận, ví dụ như Tổ chức Từ thiện Oxpham cho rằng, trong thực tế, nguyên tắc mới chỉ áp dụng đối với 100 công ty đa quốc gia lớn nhất./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Công bố danh mục sách giáo khoa lớp 3, 7 và 10 năm học 2022
- ·Cháy lớn ở ngôi chùa Phật giáo nổi tiếng tại Australia
- ·58 đề tài tham gia hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·Gặp ba học sinh đạt điểm 10 môn văn
- ·Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm lãi suất
- ·Đại học Huế thông báo tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Đại học Huế
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Hanwha Life Việt Nam: Hành trình 10 năm gắn bó cùng thị trường Việt Nam
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Ba Lan lên kế hoạch xây hàng rào điện tại biên giới với Nga
- ·Vài nhận xét về đề thi tổ hợp khoa học xã hội năm 2022
- ·Hình ảnh thân thiết của Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un và con gái
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Sau 2 năm triển khai, hệ thống Core mới của VietinBank hoạt động như thế nào?
- ·Giải bài toán thiếu giáo viên tiểu học
- ·Lịch năm học 2022
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Đọc sách cùng con