【soi kèo barca vs almeria】Việt Nam đang vươn lên mạnh mẽ trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Bài viết đăng trên trangCounterpointnhấn mạnh,ệtNamđangvươnlênmạnhmẽtrongchuỗicungứngtoàncầsoi kèo barca vs almeria trong thời đại chủ nghĩa bảo hộ mà nhiều nền kinh tế bị chao đảo bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam vẫn đang vươn lên trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn cho các nhà sản xuất xuất khẩu.
Từ năm 2020-2026, thị trường dịch vụ sản xuất điện tử (EMS) của Việt Nam sẽ tăng trưởng với tốc độ hằng năm kép là 5%. Với lĩnh vực chế tạo tăng trưởng theo cấp số nhân cùng với nhu cầu nội địa và xuất khẩu ngày càng tăng, chủ yếu trong lĩnh vực điện tử và ô tô, doanh nghiệp EMS dự kiến sẽ mở rộng quy mô lên tầm cao mới. Nhiều nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) và nhà cung cấp EMS toàn cầu như Samsung, LG và Foxconn (nhà sản xuất theo hợp đồng cho Apple) đang đầu tư vào sản xuất bảng mạch in, mô-đun máy ảnh, máy in, máy chủ, điện thoại, thiết bị mạng, tivi và các thiết bị điện tử khác trong nước.
Năm 2020 với gần 70% thị phần điện thoại tại Việt Nam, Samsung là một trong những công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam. Việt Nam có một trong những cơ sở sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất của Samsung bên ngoài Hàn Quốc. Đến năm 2022, Samsung dự kiến sẽ hoàn thành trung tâm nghiên cứu và phát triển trị giá 220 triệu USD tại Việt Nam.
Bài viết cho rằng những yếu tố tích cực đưa Việt Nam trở thành điểm đến thuận lợi cho các nhà sản xuất, gồm việc không ngừng cải thiện chính sách đầu tư và kinh doanh, tham gia các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, tăng vốn FDI và vị trí địa lý thuận lợi.
Đến năm 2027, Pegatron sẽ đầu tư gần 1 tỷ USD vào nhà máy Việt Nam theo 3 giai đoạn, hướng đến các ngành máy tính, truyền thông và điện tử tiêu dùng. Foxconn cũng đang chuyển một số dây chuyền lắp ráp iPad và MacBook sang Việt Nam. Google cũng đang chuyển sản xuất thương hiệu điện thoại thông minh Pixel cho thị trường Mỹ sang Việt Nam.
Ngoài ra, theo bài viết, Việt Nam được biết đến với các chiến lược toàn diện, kéo dài từ 5-10 năm như “Sản xuất tại Việt Nam 2025: Chiến lược và chính sách công nghiệp năm 2025” và Tầm nhìn năm 2035.
Nền kinh tế Việt Nam đang có bước bứt phá bất chấp dịch COVID-19. Ảnh: Counterpoint
(责任编辑:Thể thao)
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- Hà Nội thông báo khẩn tìm người tới quán bia Lộc Vừng
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kết thúc chuyến thăm chính thức Campuchia
- Nhân ngày chiến thắng phát xít (9
- Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Chưa tăng giá điện trong tháng 4/2017
- Chậm nhất ngày 26/8, các địa phương hoàn thành công tác chấm thi tốt nghiệp THPT
- Nga đảm bảo phòng thủ Moskva bằng 5 trung đoàn S
- Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- Giao kế hoạch đầu tư vốn trái phiếu Chính phủ cho 2 bộ và 10 tỉnh
- Tiếp tục dừng các hoạt động vận tải đến Đà Nẵng
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến Thủ đô Tokyo, Nhật Bản
- Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- Thủ tướng dự Đại hội "Vì an ninh Tổ quốc" lực lượng công an nhân dân
- Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- Nhiều nước đánh thuế trả đũa Mỹ
- Hà Nội: Thời gian tuyển sinh trực tiếp đầu cấp đến hết ngày 15/8
- Không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng
- Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp: Kỳ vọng từ "Hội nghị Diên Hồng"