【trục tiêp bong đá】Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 tìm kiếm giải pháp trước thách thức mới
Hội thảo có sự tham dự trực tiếp của hơn 180 đại biểu cùng hơn 400 đại biểu đăng ký tham dự trực tuyến,ộithảoquốctếvềBiểnĐônglầnthứtìmkiếmgiảipháptrướctháchthứcmớtrục tiêp bong đá trong đó có gần 60 diễn giả, là các chuyên gia uy tín từ 30 quốc gia trên các châu lục, 90 đại biểu từ các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam (bao gồm 15 Đại sứ). Gần 30 phóng viên đến từ 20 hãng thông tấn, truyền hình trong và ngoài nước đã tới trực tiếp tham gia đưa tin về Hội thảo.
Phát biểu chào mừng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu nhận định với vị trí trung tâm của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, những diễn biến và phát triển ở Biển Đông sẽ dễ dàng trở thành tiền lệ được nhân lên trong toàn bộ khu vực và ở các khu vực khác trên thế giới. Trong một năm qua, tình hình Biển Đông vẫn tiềm ẩn những mối lo ngại mới. Cạnh tranh nước lớn và các cơ chế hợp tác mới xuất hiện trong khu vực đặt ra các vấn đề mới đối với cấu trúc khu vực đang định hình, nhất là vai trò trung tâm của ASEAN.
Trong khi Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS) được coi là chuẩn mực ứng xử chung, vẫn còn nhiều bộ luật hoặc các hoạt động quốc gia không nhất quán hoặc trái với UNCLOS. Quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia ven biển vẫn chưa được tôn trọng đầy đủ. Điều này rõ ràng không có lợi cho lòng tin và cho các tiến trình hợp tác trong khu vực. Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 tác động sâu sắc tới mọi mặt của thế giới. Vì vậy, thế giới đang cần chung tay, hợp tác vượt qua đại dịch, phục hồi kinh tế và nỗ lực thực hiện các mục tiêu toàn cầu, vì một tương lai tốt đẹp hơn.
Ông Phạm Quang Hiệu đánh giá cao việc Ban tổ chức đã lựa chọn chủ đề của Hội thảo năm nay là "Nhìn lại quá khứ để có một tương lai tươi sáng hơn", hy vọng Hội thảo sẽ tiếp tục là diễn đàn uy tín hàng đầu ở khu vực để thảo luận về hợp tác và phát triển ở Biển Đông. Thứ trưởng nhấn mạnh Hội thảo cần tập trung trao đổi 4 vấn đề: Một là, những việc cần làm để tăng cường trao đổi, đối thoại giữa các nước, nhất là các nước có yêu sách, nhằm kiểm soát bất đồng, tìm kiếm giải pháp cùng chấp nhận được; Hai là, các biện pháp củng cố trật tự ở Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS; Ba là, làm thế nào xây dựng cấu trúc an ninh đa phương ở khu vực, để xử lý hiệu quả thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống với vai trò trung tâm của ASEAN; Bốn là, tìm kiếm những biện pháp thúc đẩy hợp tác biển trên nhiều lĩnh vực, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật vào quản lý biển, đặc biệt là kinh tế biển xanh nhằm phục hồi kinh tế và chuỗi cung ứng trên biển.
Đại diện đơn vị tổ chức, Tiến sĩ Phạm Lan Dung, Quyền Giám đốc Học viện Ngoại giao chia sẻ, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 kéo dài hơn dự đoán, thế giới đã và đang học cách làm quen, chủ động thích nghi với "bình thường mới", việc tiếp tục tổ chức Hội thảo Biển Đông là một nỗ lực của Học viện trong việc duy trì diễn đàn quy tụ các học giả hàng đầu trong nước và thế giới nhằm thảo luận khoa học, thẳng thắn, khách quan và cầu thị về tình hình và giải pháp cho vấn đề Biển Đông. Việc tổ chức Hội thảo cũng nhận được sự hỗ trợ từ nhiều đối tác và bạn bè trong nước và quốc tế.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 diễn ra trong hai ngày 18-19/11/2021 với 8 phiên về các chủ đề đa dạng: Biển Đông trong bối cảnh toàn cầu đang thay đổi; Ba mươi năm sau Chiến tranh Lạnh: Liệu một cuộc Chiến tranh Lạnh mới đang nhen nhóm và Cách thức ngăn chặn bùng phát thành xung đột; Củng cố trật tự pháp lý ở Biển Đông 5 năm qua; Hãy công bằng với sự thật: Lịch sử và Biển Đông; ASEAN và QUAD trong cấu trúc khu vực; Đứt gãy chuỗi cung ứng: Đảm bảo khả năng phục hồi các tuyến đường biển trong bối cảnh đại dịch Covid-19; Thúc đẩy ngoại giao khoa học vì lợi ích chung của đại dương; Sự minh bạch thông qua Công nghệ giám sát.
Ngoài 8 phiên chính thức, 3 phiên Lãnh đạo trẻ được mở ra là diễn đàn cho thế hệ trẻ chia sẻ quan điểm, góp thêm tiếng nói về vấn đề Biển Đông. Dự kiến cũng sẽ có những phiên bình luận sau Hội thảo với sự tham gia của nhiều chuyên gia hàng đầu của Việt Nam về những nội dung trao đổi tại Hội thảo.
Bộ trưởng Phan Văn Giang: "ASEAN cần kiên định lập trường nguyên tắc về Biển Đông"
Đại tướng Phan Văn Giang cho rằng, ASEAN cần kiên định lập trường nguyên tắc về Biển Đông, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.
-
Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024Lễ tang của sao nữ Nhật Bản qua đời ở tuổi 22Chia tay rồi, mình tha thứ cho nhau được không?Ngàn lý do để checkTrường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?7 món ngon ăn vặt đáng thử một lần quanh phố đi bộ Hà NộiInfographics: Chỉ số sản xuất công nghiệp nhiều địa phương giảm mạnhNỗi đau nữ sinh bị hàng xóm ép buộc, trai làng tung ảnh nóng lên mạngThanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mớiNgắm lúa chín vàng từ đỉnh Hang Múa
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Phụ nữ hiện đại: ăn để khỏe mà còn phải đẹp
- ·Khám sức khỏe tại nhà thời Covid
- ·Lotte Finance tặng đồ dùng thiết yếu, trang phục bảo hộ chống dịch Covid
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Cậu bé bại não đi bộ 750m gây quỹ hơn 1 tỉ đồng
- ·Chuyển đổi số là "thang thuốc" thay đổi cơ bản hoạt động nông nghiệp Việt
- ·Cá tra Việt bị cạnh tranh mạnh tại EU dù chiếm thị phần áp đảo
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Chuyện tình chàng Việt kiều và cô hàng xóm phải nhờ bà ngoại ‘làm mai’
- ·Kinh nghiệm xương máu từ một phụ nữ đã ly hôn
- ·Thanh toán di động siêu tấp nập thời Covid
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Cặp đôi nổi tiếng Trung Quốc bị fan quay lưng vì lộ nhan sắc thật
- ·Dằn vặt khi mang thai với người tình qua đường dù còn yêu chồng tha thiết
- ·Xuất khẩu thủy sản trong đà giảm sâu
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Giá cà phê nội địa tăng cao nhất trong 4 năm gần đây
- ·Bất thường: nhập khẩu đường từ 5 nước ASEAN tăng gấp 10 lần
- ·Yêu văn hóa Việt, chàng Tây quyết lấy vợ Việt Nam
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Đề xuất nối lại 10 đường bay nội địa
- ·WB: Kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng 4,8% năm 2021
- ·Dịch vụ cứu vãn hôn nhân mùa Covid
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Cụ ông An Giang nhận bằng huấn luyện viên thể hình năm 80 tuổi
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Nữ công an xinh đẹp từ chối ông chủ doanh nghiệp khiến nhiều người tiếc nuối
- ·Bộ Y tế livestream trên TikTok kêu gọi phòng chống dịch
- ·Bí quyết mua sắm online tiết kiệm, an toàn trong mùa dịch
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Cặp đôi nên duyên từ cuộc sống bụi đời, giờ là ông bà chủ giàu có
- ·Từ cô bé vô gia cư tới sinh viên ĐH Stanford
- ·Vợ mất cảm hứng yêu khi mang bầu, chồng quay ra dằn dỗi như trẻ con
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Thận trọng với rủi ro nợ xấu và bảo đảm an toàn vốn