Hội nghị lần này tập trung thảo luận các vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các ngân hàng trong khu vực,ộinghịHộiđồngHiệphộiNgânhàngASEANlầnthứltd europa league trong đó có phát triển tài chính bền vững, tài chính toàn diện, ứng dụng công nghệ hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng… và đưa ra các sáng kiến hợp tác cùng với các kế hoạch hành động triển khai.
Phát biểu tại hội nghị, ông Lê Lương Minh, Tổng Thư ký ASEAN cho rằng trong những thành tựu mà ASEAN đạt được trong những năm qua, luôn nhận được hỗ trợ bởi hội nhập tài chính, là một thành phần thiết yếu của chương trình nghị sự hội nhập kinh tế ASEAN như được quy định rõ trong kế hoạch tổng thể xây dựng kinh tế ASEAN. Nhằm định hướng phát triển tài chính toàn diện trong khu vực, Cộng đồng ASEAN đã thông qua Khuôn khổ tài chính toàn diện ASEAN.
Theo các chuyên gia, hệ thống ngân hàng của các thành viên ASEAN có sự phát triển vượt bậc, bắt kịp với sự phát triển và hội nhập toàn cầu. Nhiều chuẩn mực tài chính ngân hàng đã được hình thành và áp dụng. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng các nước trong khu vực cũng cần hoàn thiện để hội nhập, bắt kịp thời kỳ công nghiệp 4.0 để đáp ứng các dịch vụ của khách hàng như dịch vụ vốn, tiền gửi, thanh toán.
Đặc biệt, thách thức lớn đối với các ngân hàng là rủi ro về địa chính trị, sự dịch chuyển chính sách trong trung và ngắn hạn. Các mối quan hệ song phương sẽ bị gián đoạn, làm ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Do đó, hệ thống các ngân hàng trong khu vực cần có sự chủ động trong hoạch định chiến lược kinh doanh, cần tăng cường ổn định hệ thống và tích cực hợp tác giữa các ngân hàng trong khu vực.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, kinh tế toàn cầu đã chứng kiến những tăng trưởng đáng kể trên diện rộng kể từ đầu thập kỷ và khu vực ASEAN cũng nằm trong xu hướng phục hồi kinh tế chung của thế giới. Tuy nhiên, quá trình phục hồi mới chỉ bắt đầu và để vượt qua khủng hoảng là không dễ dàng.
Song song với đó, vẫn tồn tại nhiều bất ổn và rủi ro hậu khủng hoảng cần quan tâm như việc dừng triển khai các chính sách kích cầu từ các ngân hàng Trung ương sẽ tạo biến động trong giá tài sản và việc luân chuyển vốn giữa các quốc gia có mức độ phát triển khác nhau; chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng sẽ khiến viễn cảnh xuất khẩu kém tích cực, luồng vốn FDI giảm cũng như gia tăng nguy cơ gây đổ vỡ các mô hình thương mại đa phương…
Với diễn biến như vậy, Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng, để bước tiếp chặng đường mới, vai trò ngành ngân hàng trong khu vực ASEAN càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bởi lẽ, ngành ngân hàng sẽ vừa đảm nhiệm trọng trách làm cầu nối trong các nền kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng trong bối cảnh mới. Đồng thời, vừa phải bảo đảm lĩnh vực ngân hàng tiếp tục hoạt động trên cơ sở lành mạnh, quản trị tốt và bền vững để đối phó với mọi rủi ro tiềm năng.
Để phát huy hiệu quả hợp tác, Phó Thống đốc cũng kêu gọi sự liên kết mạnh mẽ hơn nữa giữa khu vực tư nhân với Chính phủ và giữa các ngân hàng với doanh nghiệp trong khu vực ASEAN. Qua đó, cùng nhau đồng hành kiếm tìm các cơ hội mới; tạo liên kết khu vực trong lĩnh vực tài chính ngân hàng hướng tới hiện thực hóa các mục tiêu dài hạn về tăng trưởng bền vững và hiệu quả trong khu vực./.
Theo Chinhphu.vn
顶: 1581踩: 3
【ltd europa league】Hội nghị Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng ASEAN lần thứ 47
人参与 | 时间:2025-01-10 15:40:18
相关文章
- Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- Thái Bình: Dự kiến quý II/2022 đưa sân golf Long Hưng vào sử dụng
- HLV Mai Đức Chung: Kỷ lục gia đặc biệt của bóng đá nữ Việt Nam
- Vốn Nhật Bản vẫn đang vào Việt Nam
- Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- Đại hội TDTT tỉnh Bình Dương lần thứ VI năm 2022: Khó có bất ngờ phút cuối
- “U23 Việt Nam có 99% cơ hội giành vé dự vòng bán kết”
- Gói hỗ trợ phục hồi kinh tế không được 10%, nhưng cũng phải từ 6
- Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- Hạ tầng giao thông mở lối cho Gia Lai bứt phá
评论专区