【thứ hạng của atlante】Lưu ý về bao bì đóng gói khi sử dụng thực phẩm nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe
An toàn trong đóng gói thực phẩm đòi hỏi tính toàn vẹn về cả vệ sinh và chất lượng của các vật liệu tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (bao bì,ưuývềbaobìđónggóikhisửdụngthựcphẩmnhằmđảmbảoantoànsứckhỏthứ hạng của atlante dụng cụ bếp…). Đây là mục tiêu đã được quy định theo pháp luậy mà tất cả tổ chức, doanh nghiệp tham gia sản xuất và kinh doanh thực phẩm buộc phải đáp ứng để đảm bảo chất lượng sản phẩm và chất lượng an toàn sử dụng cho người tiêu dùng.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh - chuyên gia về công nghệ sinh học và thực phẩm, túi ni lông mà nhiều cơ sở kinh doanh ăn uống đang dùng để bao gói thực phẩm đa số được tái chế từ nhựa đã qua sử dụng có chứa chất độc hại như monostyren, dioctin phatalat… và các kim loại nặng như cadimi, chì. Quá trình thôi nhiễm chất độc từ túi ni lông, hộp xốp diễn ra mạnh khi chịu tác động lớn của nhiệt độ cao.
Túi ni lông hoặc hộp xốp nếu đựng thực phẩm nóng như tào phớ, nước canh, cơm... sẽ bị tác động nhiệt, có thể nóng chảy và hòa tan, thôi nhiễm các chất độc hại vào thức ăn. Không chỉ các loại thực phẩm nóng, ngay cả những thực phẩm nguội lạnh nếu đựng trong các loại túi ni lông, hộp nhựa được sản xuất từ nhựa tái chế cũng gây tác hại cho sức khỏe. Đó là những loại thực phẩm có nhiều axit như dấm chua, dưa chua, dưa cà, các loại thực phẩm chứa dầu hay các thực phẩm mặn khi đựng trong túi ni lông cũng rất nguy hiểm vì có chất điện ly nên khiến việc hòa tan rất nhanh.
Tuy nhiên, vì hàm lượng chất độc sinh ra rất thấp, nên người tiêu dùng chưa thấy được ngay tác động, nhưng khi sử dụng trong thời gian dài thì chất độc sẽ tích lũy dần trong cơ thể và sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây tổn thương tế bào gan, thận, gây suy gan, suy thận, ung thư.