【lịch bong da c1】Sai tên thuốc, dễ mất mạng
Nhầm lẫn vì bất cẩn
Chuyện khó tin: Đầu tháng 12/2013,ênthuốcdễmấtmạlịch bong da c1 y tá xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh phát hạt đậu thay vì vitamin A cho trẻ nhỏ. Theo các bác sĩ (BS), có nhiều vụ nhầm lẫn thuốc nhưng các bệnh viện (BV) che giấu. Một BS của một BV tuyến cuối cho biết, trước đây BV này tiếp nhận một bệnh nhân nữ bị chậm phát triển, đôi khi xuất hiện dấu hiệu trầm cảm có loạn thần. Sau khi thăm khám, bệnh nhân được kê một loại thuốc có hoạt chất risperidone. Loại thuốc này được chỉ định điều trị tâm thần phân liệt và các bệnh loạn thần khác. Đồng thời, thuốc nhằm cải thiện các triệu chứng cảm xúc như trầm cảm, mặc cảm tội lỗi, lo âu.
Vì BS ghi vội, cẩu thả nên nhân viên phát một loại thuốc khác, tên hoạt chất là reserpin, na ná với tên thuốc cũ. Loại thuốc này cũng có dạng viên nén 0,1mg, 0,25mg, 1mg nhưng dùng cho bệnh nhân tăng huyết áp, giúp tim đập chậm, chống chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử trầm cảm vì sẽ làm triệu chứng trầm cảm nặng hơn. Sau khi tái khám, BS phát hiện tình trạng bệnh nhân xấu hơn do nhầm thuốc nên đã... âm thầm điều chỉnh lại đúng thuốc người bệnh cần.
Một BS chuyên điều trị ung thư cho biết, có trường hợp khi thực hiện y lệnh bằng miệng, nhân viên y tế đã lấy nhầm thuốc điều trị. Nguyên nhân vì hai loại thuốc này có nhãn mác bên ngoài không mấy khác nhau, tuy có nồng độ, hàm lượng khác nhau. Đơn cử như thuốc Gemcitabine trong điều trị ung thư (phổi, tụy, bàng quang) có hai loại gồm: ống tiêm 6ml (chứa 228mg Gemcitabine HCl) và loại 30ml (có 1.140mg Gemcitabine HCl) nhưng nhãn mác như nhau. Vì vậy, nhân viên y tế phải đọc và nghe rõ hàm lượng cần điều trị là 6ml hay 30ml. Nếu bệnh nhân được chỉ định loại 30ml, mà nhân viên y tế sử dụng loại 6ml thì chưa đủ liều lượng thuốc, có thể bổ sung. Nhưng nếu bệnh nhân được chỉ định loại 6ml mà sử dụng loại 30ml sẽ rất nguy hiểm, bởi chưa có thuốc giải độc nếu quá liều.
Theo khảo sát của phóng viên, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc có công dụng điều trị khác nhau nhưng kiểu dáng, nhãn mác gần giống nhau. Hoặc cùng một loại thuốc nhưng khác nhau về hàm lượng lại hoàn toàn giống nhau về bao bì, mẫu mã, do đó phải hết sức cẩn thận khi kê toa, lấy thuốc. Chẳng hạn: vắc-xin Hepavax-Gene TF inj 0,5ml chích cho trẻ sơ sinh, trẻ dưới 10 tuổi thì loại 1ml dùng cho trẻ trên 10 tuổi; thuốc kháng sinh Klamentin và Augmentin thì loại 625mg thường chỉ định dùng điều trị nhiễm khuẩn nhẹ, loại 1g dùng điều trị nhiễm khuẩn nặng hơn.
Một số BS tiết lộ, khi xảy ra cẩu thả do nhầm lẫn thuốc, các BV thường... che giấu. BS chỉ giải thích thuốc không hợp cơ địa người bệnh rồi tự điều chỉnh, ngoại trừ những vụ việc chết người, gây chấn động dư luận mới không thể bưng bít.
Vắc-xin ngừa viêm gan B loại 0,5ml và 1ml tương tự nhau
Phải kiểm tra sau khi truyền y lệnh
PGS-TS-BS Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM cho rằng: “Việc lấy nhầm thuốc có phần do hãng dược tạo ra các loại thuốc có mẫu mã, nhãn mác giống nhau, tên hoạt chất na ná nhau. Dù hiện nay, nhiều BV đã ứng dụng công nghệ thông tin trong việc in toa thuốc cho người bệnh để chính xác tên thuốc, nhưng có thể vì quá tải công việc, áp lực bệnh nhân đông nên khi kê toa, những ký tự BS gõ vào phần mềm tên thuốc thì hiện ra rất nhiều loại thuốc có đầu giống nhau. Và do không cẩn thận nên nhấp chuột nhầm vào tên thuốc.
Điển hình là thuốc “Tanakan” và "Tanatril". Nếu Tanakan đơn thuần là thuốc bổ, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng suy giảm trí nhớ cho người lớn tuổi thì Tanatril lại là thuốc dành cho bệnh nhân bị cao huyết áp. Tương tự, thuốc Rocgel có tác dụng kháng axít, điều trị đau do bệnh thực quản, dạ dày, tá tràng, trong khi thuốc Rodogyl điều trị bệnh nhiễm trùng răng miệng...
Ông Nguyễn Trọng Khoa, Cục phó Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho rằng, có rủi ro nhầm thuốc vì BS kê quá nhiều đơn thuốc, chữ viết tay khó đọc, chỉ định không rõ ràng, người bệnh quá đông, nhân viên hay luân chuyển, áp lực cao, quá tải, cấp cứu khẩn cấp... Vì vậy, hệ thống y tế cần thiết kế lại để bảo đảm an toàn, hạn chế những sai sót.
PGS-TS-BS Trần Văn Bình, nguyên Trưởng khoa Huyết - sinh học, BV Truyền máu huyết học TP.HCM chia sẻ: Việc lấy nhầm thuốc cho người bệnh, ngoài nguyên nhân do hệ thống ngành y tế còn do nhân viên y tế bất cẩn. Đặc biệt, các BS khi truyền y lệnh cho nhân viên hoặc bàn giao công việc thường nói miệng nên người thực hiện y lệnh (nhất là nhân viên y tế mới vào nghề) viết lại không đúng, nghe không rõ. Do đó, sau khi đã truyền y lệnh, BS phải xem lại hồ sơ.
Đặc biệt, những loại thuốc tiêm phải ghi rõ là truyền tĩnh mạch hay tiêm dưới da, tiêm bắp, vì thuốc khi dùng để tiêm bắp mà tiêm dưới da thì da dễ bị bầm tím, hoại tử. PGS-TS-BS Trần Văn Bình nêu ví dụ: người bệnh không bị loạn nhịp, tim không đập nhanh mà đưa thuốc chống loạn nhịp, thuốc giảm nhịp tim vào chắc chắn sẽ làm rối loạn nhịp, nhịp tim chậm lại. Nguy hiểm nhất là thuốc dùng cho người lớn mà lấy nhầm cho trẻ nhỏ có thể nguy hiểm tính mạng.
Theo các chuyên gia y tế, hội đồng thuốc của BV cần thường xuyên kiểm tra hồ sơ bệnh án, mỗi tháng bình xét một số bệnh án để rút kinh nghiệm và qua đó phát hiện những đơn thuốc sai sót. Những loại thuốc cấp cứu tên giống nhau, thành phần thuốc khác nhau dễ gây nhầm lẫn cần được để riêng, cách xa nhau. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền, nhắc nhở BS, nhân viên y tế luôn phải đặt sự cẩn trọng lên hàng đầu.
Theo PNO
Lợn ngậm 'thuốc' siêu tăng trưởng-
Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400mCTCP Giống bò sữa Mộc Châu (MCM) được chấp thuận niêm yết 110 triệu cổ phiếu trên sàn HOSEÁi Nhi gặp vấn đề sức khỏe khi trình diễn phần thi đồ bơiCắt giảm, đơn giản hóa quy định kinh doanh thuộc quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệTài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bảnHoa hậu Canada: 'Tôi và Khánh Vân mãi mãi là chị em'Hoa hậu Khánh Vân trổ tài vẽ tranh mang thông điệp ý nghĩa về CovidChâu Kim Sang hồi phục sức khỏe và sớm được xuất việnNhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấpThừa Thiên Huế: Vững chắc trên con đường trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
下一篇:Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Thùy Tiên 'nhuộm' da nâu ấn tượng chào mừng ngày 20/10
- ·Đoàn công tác của Chính phủ làm việc về gỡ khó sản xuất, kinh doanh tại Bạc Liêu
- ·Đưa quan hệ Việt Nam
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·'Miss bấm quẻ' Ngọc Thảo truyền lửa cho Ái Nhi
- ·Vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh
- ·Nền kinh tế gồng mình “vượt bão”
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·'Ông trùm' giải trí Đất Việt VAC
- ·Quảng Ninh phân tích chỉ số PCI
- ·Tự tay khiêng 50kg gạo, H'Hen Niê đích thị là nàng Hậu lực điền
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Hoa hậu Khánh Vân ở nhà trổ tài vẽ tranh đẹp đến ngỡ ngàng
- ·Quảng Ninh: TP.Hạ Long có tân Bí thư Thành ủy
- ·Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm sửa chính sách thuế thu nhập cá nhân
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Nghệ An tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ giai đoạn đến 2025
- ·Người đẹp chuyển giới Châu Kim Sang nhập viện vì căn bệnh hiểm nghèo
- ·Ông chủ ví điện tử Omipay có tên trong danh sách nợ bảo hiểm
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Nhiều chủ hộ kinh doanh bị “thu nhầm” cả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
- ·Mỹ nhân tóc xù đại diện Belize tại Miss World
- ·Hoa hậu Giáng My, Mr. Đàm không được lòng khán giả khi làm giám khảo
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·PV Gas (GAS) chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt tỷ lệ 60%
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Bịt “kẽ hở” chuyển mục đích sử dụng đất
- ·ĐHĐCĐ của MB: Lộ diện 11 gương mặt thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát nhiệm kỳ mới
- ·Hoàng Thùy chia sẻ không còn hứng thú với vai trò huấn luyện viên
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Lan Khuê từng thất lạc nhẫn cưới khi đi chụp hình ở Paris
- ·Rộ tin Hoa hậu Trái Đất 2022 tổ chức tại Việt Nam
- ·Dịch Covid căng thẳng, Miss Charm lên phương án dời địa điểm tổ chức
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Kinh doanh gặp khó, thành viên Five Star Group xin gia hạn trả lãi trái phiếu