【bóng đá kết quả trực tuyến hôm nay】Khai mạc Diễn đàn M&A Việt Nam 2023: Chung tay cùng thịnh vượng

World Cup 2025-01-11 12:47:13 3692

Dưới sự bảo trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,ạcDiễnđànMAViệtNamChungtaycùngthịnhvượbóng đá kết quả trực tuyến hôm nay Diễn đàn M&AViệt Nam được tổ chức trong suốt 15 năm đã thực sự trở thành diễn đàn mở của các nhà quản lý, chuyên gia, nhà đầu tưvề hoạt động M&A; là kênh kết nối cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Với chủ đề “Chung tay cùng thịnh vượng”, Diễn đàn M&A Việt Nam 2023 thu hút hơn 500 khách tham dự

Diễn đàn M&A năm nay được tổ chức trong bối cảnh thị trường M&A đang có phần hạ nhiệt. Theo dữ liệu từ KPMG Việt Nam, trong 10 tháng đầu năm 2023 thị trường M&A Việt Nam có 265 giao dịch, đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị trung bình các thương vụ đạt 54,5 triệu USD cho thấy sự chuyển hướng của nhà đầu tư sang các khoản đầu tư chiến lược, cần nhiều tiềm lực tài chínhhơn.

Riêng thị trường huy động vốn thông qua hình thức chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) ở Đông Nam Á cũng cho thấy sự ổn định, nhưng tổng số vốn IPO huy động chạm mức thấp nhất trong 8 năm qua.

Theo số liệu từ Deloitte (tính đến ngày 15/11/2023), các công ty ở Đông Nam Á đã huy động được khoảng 5,5 tỷ USD thông qua các thương vụ IPO từ đầu năm đến nay, giảm so với mức 7,6 tỷ USD huy động được từ 163 thương vụ IPO trong cả năm 2022. Trong đó, Việt Nam chỉ có 3 thương vụ niêm yết IPO huy động được khoảng 7 triệu USD trong 10,5 tháng đầu năm 2023.

Hoạt động kết nối đầu tư, gặp gỡ các doanh nghiệp diễn ra sôi nổi bên lề Diễn đàn

Những điều kiện bất lợi này, cùng với diễn biến giảm điểm của VN-Index kể từ nửa đầu năm 2022, đã khiến những công ty có mong muốn IPO phải trì hoãn kế hoạch và chờ thời điểm thích hợp để niêm yết.

Trong bối cảnh này, hiện Chính phủ đã đưa ra một số biện pháp nhằm kích thích nền kinh tếvà nhiều chủ trương nhằm nhằm nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, củng cố niềm tin của các nhà đầu tư vào năm 2024. Điều này cho thấy khi thị trường khó khăn, sẽ có nhiều doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động M&A.

Nhiều lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp  tham dự và thảo luận tại Diễn đàn

Có thể một số doanh nghiệp sẽ có những động thái tích cực, phá băng và sớm đưa thị trường trở lại trạng thái sôi động. Hơn nữa, thời điểm này được cho là cơ hội cho các nhà đầu tư có tiền thực hiện mua các dự ánhấp dẫn, với định giá tài sản hợp lý hơn.

Những dấu hiệu trên cho thấy thị trường M&A tại Việt Nam được dự báo vẫn sôi động, nhất là trong bối cảnh nguồn vốn trong nước bị thắt chặt, nhiều doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc, bán bớt tài sản, kêu gọi đầu tư do sức ép về tài chính.

Với chủ đề “Chung tay cùng thịnh vượng”, Diễn đàn thu hút hơn 500 khách tham dự và cùng nhau thảo luận chuyên sâu các cơ hội M&A tại Việt Nam. Xuyên suốt chương trình Hội thảo chính với 2 phiên thảo luận sôi nổi xoay quanh các chủ đề nóng hổi.

Các gian hàng trưng bày đang giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp tới khách tham dự

Đồng thời, năm 2023, Diễn đàn M&A Việt Nam tròn 15 tuổi. Nhân dịp này, Ban Tổ chức triển khai bình chọn và vinh danh các doanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu và các đơn vị tư vấn M&A tốt nhất trong giai đoạn 2009 - 2023.

Đặc biệt,lần đầu tiên, Báo Đầu tư phối hợp với Công ty Tư vấn thương vụ ASART thực hiện báo cáo chuyên sâu về thị trường M&A. Báo cáo được viết bằng ngôn ngữ Việt - Anh với mong muốn cung cấp cho công chúngmột cái nhìn thực tiễn, sâu sắc, và toàn diện về thị trường M&A tại Việt Nam và sự liên kết của nó với bức tranh tổng thể về nền kinh tế, thương mại, pháp luật, và xã hội của đất nước qua nhiều giai đoạn lịch sử. 

Bên cạnh đó, Báo cáo cũng chia sẻ góc nhìn thực tiễn và khuyến nghị dành cho các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý điều hành, quản lý quỹ, quản lý chính sách, luật sư, nhà nghiên cứu và nhân sự làm về M&A.

Phiên I: “Sức bật mới cho thị trường M&A”

Với sự điều phối của ông Seck Yee Chung, Luật sư điều hành, Công ty Luật Baker McKenzie, các chuyên gia sẽ dành thời gian thảo luận về cơ hội của Việt Nam trước sự đứt gãy và sắp xếp lại của chuỗi cung ứng quốc tế. Đồng thời, dòng vốn ngoại tiếp tục đổ vào Việt Nam, với sự có mặt của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới, sẽ tạo năng lực mới cho nền kinh tế, mở ra cơ hội hợp tác mới thế nào? Triển vọng dòng vốn quốc tế chảy vào Việt Nam thông qua kênh M&A sắp tới sẽ như thế nào? Nguồn vốn sẽ đến từ đâu là chủ yếu? Dự báo xu hướng M&A năm 2024. Những ngành, lĩnh vực nào sẽ sôi động?...

Phiên thảo luận này có sự tham gia của các diễn giả, chuyên gia như: ông Masataka “Sam” Yoshida, Giám đốc toàn cầu Dịch vụ M&A xuyên quốc gia, RECOF Corporation, Tổng giám đốc RECOF Việt Nam; Ông Warrick Cleine, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc KPMG tại Việt Nam và Campuchia; Bà Bình Lê Vandekerckove, Nhà sáng lập & Tổng giám đốc, Công ty Tư vấn thương vụ ASART; Bà Võ Hà Duyên, Chủ tịch, Công ty Luật VILAF; Ông Khanh Vũ, Phó tổng giám đốc Quỹ VinaCapital Vietnam Opportunity; Ông Sebastien Laurent, Giám đốc điều hành khu vực châu Á, Công ty Tư vấn Financière de Courcelles.
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/94b799316.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương

"Bầu" Kiên đủ tài sản trả nợ 7.000 tỷ đồng

Bộ Công Thương yêu cầu sớm làm rõ vụ sữa Danlait

Triển khai nhanh Dự án V – KIST

Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau

Ứng dụng CNTT

Thiếu nhân lực cho chương trình phát triển vi mạch

Nestlé, Coca cola bị Việt Nam thanh tra là hết lỗ